Biện pháp thi công kè, tờng chắn 1 Chuẩn bị máy móc nhân lực.

Một phần của tài liệu Biện pháp tổ chức kỹ thuật thi công nâng cấp cải tạo quốc lộ 3B (Trang 50)

1. Chuẩn bị máy móc nhân lực.

Bố trí 1 dây chuyền thi công kè, tờng chắn.

Để thi công hạng mục này nhà thầu bố trí thiết bị gồm:

+ Máy xúc: 01 + Máy trộn BT 250L-350L ; 02 + Máy đầm dùi : 04 + Máy đầm bàn : 04 + Máy đầm cóc : 02 + Ô tô vận chuyển: 02

+ Các máy móc phục vụ kiểm tra: Toàn đạc 01, kinh vĩ 01, thuỷ bình 01...

- Sau khi nhận mặt bằng thi công Nhà thầu tiến hành định vị tim tuyến chân kè, đỉnh kè, xác định vị trí, cao độ và các hạng mục chính. Khi tim, mốc công trình các hạng mục công trình đợc khôi phục và gửi đảm bảo an toàn nhà thầu sẽ tiến hành dùng máy đào bạt mái chân kè, sử dụng máy ủi san đất tại bãi thải. - Sau khi xác định đợc cao độ cần phải đào Nhà thầu sẽ tiến hành dùng máy đào để đào móng kè, trình tự thi công từ trên đỉnh kè trở xuống, phạm vi đào thành từng vệt chiều rộng mỗi vệt đào bằng đúng chiều quay gầu.

- Sử dụng 01 máy đào và ô tô tải trọng 10 tấn để đào vận chuyển đất, máy ủi san gạt bãi thải và làm đờng, phần đất đào khô ráo đợc tận dụng đắp đờng thi công, phần còn lại sẽ đợc chuyển ngay ra bãi thải, khi máy đào đào đến gần cao trình thiết kế, kỹ s hiện trờng của nhà thầu sẽ thờng xuyên kiểm tra cao độ và sẽ đào (+) lên khoảng 15 cm để đào sửa thủ công.

3. Biện pháp thi công kết cấu chân kè.

3.1. Biện pháp thi công kết cấu tờng kè.

- Gia công lắp dựng ván khuôn tờng → lắp đặt ống thoát nớc → Đổ bê tông tờng kè → Lắp đặt ván khuôn, ống thoát nớc → Đổ bê tông tờng kè → Bảo dỡng bê tông đủ cờng độ → Tháo dỡ ván khuôn

3.2. Thi công móng và thân kè.

- Công tác đổ bê tông đợc thực hiện liên tục trên toàn bộ diện tích móng kè. - Sau khi bê tông móng đạt cờng độ cần thiết, thực hiện lắp đặt ván khuôn đổ bê tông thân kè. Bê tông thân kè đổ liền khối từ chân đến đỉnh không phân cấp nhằm đảm bảo chất lợng bê tông.

- Để đẩy nhanh tiến độ thi công và đảm bảo chất lợng bê tông trong quá trình đổ, nhà thầu chúng tôi sẽ chế tạo ván khuôn thép định hình theo kích thớc của thân kè.

- Ván khuôn thân kè đợc chế tạo bằng thép tấm dày 3mm, các sờn gia cờng đứng và ngang bằng thép góc L50 x 50 x 5 . Các thanh đứng đợc hàn liên kết với 2 thanh ngang và cách nhau 35 cm/thanh. Mỗi tấm ván khuôn cọc có kích thớc (1mx1,3m). Các tấm ván khuôn đợc nối với nhau bằng bu lông cho đủ chiều dài phân đoạn đổ bê tông, ở giữa khe nối đệm gioăng cao su để chống mất nớc xi măng.

- Để néo các tấm ván khuôn ổn định, chắc chắn trong quá trình đổ bê tông nhà thầu sẽ sử dụng hệ bulông mutta để định vị và cố định 2 thành côppha của thân kè với nhau kết hợp với hệ cây chống và cáp căng.

- Lu ý trong quá trình triển khai dổ bê tông thân kè phải sử lý mối nối phần tiếp giáp giữa móng kè và thân kè đảm bảo độ nhám, độ dính bám theo đúng quy phạm thi công bê tông liền khối hiện hành.

3.3. Tầng lọc ngợc.

- Thành phần hạt chất lợng của vật liệu làm tầng lọc đựơc lựa chọn theo các tiêu chuẩn kỹ thuật và yêu cầu thiết kế. Vật liệu làm tầng lọc sau khi gia công, phân loại xong phải đợc kiểm tra lại các tính chất cơ lý lực học, tập kết riêng trên một khu vực đã đợc san phẳng và đầm nện kỹ, chung quanh có rãnh thoát nớc và cắm biển ghi rõ số lợng, thứ tự, vị trí sẽ sử dụng trong công trình.

- Trớc khi đắp các lớp, nền đất đợc san phẳng, đầm chặt và tiêu thoát nớc, trên nền đất phải cắm cọc, lên ga để xác định vị trí từng lớp. Tầng lọc đợc thi công chủ yếu bằng thủ công, đầm bằng đầm cóc, vật liệu chuyển vào thi công phải đợc phân biệt rõ ràng, không đợc trộn lẫn vào nhau.

- Khi phân đoạn để đắp tầng lọc không đợc để xảy ra hiện tợng so le trên mặt bằng và gãy đoạn trên mặt đứng. Trong và sau khi thi công, tầng lọc phải đợc bảo vệ cẩn thận, không cho bùn đất, nớc bẩn chảy vào, không cho ngời, xe cộ qua lại trên bề mặt tầng lọc để tránh việc sô đẩy, sáo trộn.

3.4. Thi công đắp vật liệu chọn lọc sau thân kè.

- Sau khi thi công xong tầng lọc ngợc tiến hành đắp đất sau kè. Đất đợc đắp lên đều từng lớp có chiều dày từ 20-30cm từ dới lên trên, chiều dày lớp đợc khống chế bằng cọc gỗ. Đắp đến đâu lù lèn đến đấy.

- Vật liệu đắp không lẫn rác rởi, cỏ cây, đá có đờng kính lớn hơn 5cm.

- Sau khi đổ đất tiến hành san, băm, đầm lèn ngay sau khi san gạt, tạo phẳng. - Mỗi lớp đợc đầm chặt khắp bề mặt. Kiểm tra độ chặt bằng các thí nghiệm hiện trờng, nếu đảm bảo độ chặt thiết kế thì tiến hành thi công lớp tiếp theo nếu cha đủ thì tiến hành đầm thêm để đạt tới độ chặt yêu cầu.

- Sau khi đắp xong từng lớp trong giới hạn phân đoạn thi công tiến hành lấy mẫu kiểm tra chất lợng vật liệu đắp, khi nào kỹ s giám sát chấp thuận đã đạt đợc độ chặt theo yêu cầu của hồ sơ thiết kế khi đó mới đắp lớp tiếp theo.

- Trong công tác đắp thì việc khống chế độ ẩm của vật liệu chọn lọc là quan trọng nhất. Phần lớn các khó khăn khiến cho thi công không đợc hoặc thi công chậm và không đạt đợc độ chặt yêu cầu là do độ ẩm không thích hợp. Do đó nhà thầu chúng tôi đặc biệt quan tâm đến vấn đề đảm bảo độ ẩm của vật liệu đắp trong quá trình đắp.

4. Công tác kiểm tra chất lợng.

- Độ chặt đợc kiểm tra theo từng lớp, khối lợng kiểm tra đợc nhà thầu thực hiện nh sau:

- Tại một điểm kiểm tra, thí nghiệm 2 mẫu ở 2 độ sâu, một nửa ở trên và một nửa ở dới lớp đắp.

- Các điểm kiểm tra bố trí đều trên bề mặt.

Tuỳ theo loại đất thực hiện theo các phơng pháp sau:

- Đối với đất á cát (đất có chỉ số dẻo nhỏ hơn 7) và các loại cát, dùng phao thử độ chặt, hoặc phơng pháp dao vòng theo quy trình: QT1475QĐ; QT1054.QĐKT. - Đối với các loại đất á sét, đất sét dùng phơng pháp dao vòng theo QT1457QĐ. - Đối với các loại đất lẫn sỏi sạn mà dao vòng không lấy mẫu đợc, dùng phơng pháp rót cát theo: QT.279.QĐKT hoặc QT.1457.QĐ

- Các dụng cụ kiểm tra độ chặt của chúng tôi đợc cơ quan kiểm tra hiệu chỉnh th- ờng xuyên theo quy định.

5. Chi tiết công tác bê tông kè và đá xây đợc trình bày chi tiết trong phần cáccông tác thi công phần cống. công tác thi công phần cống.

Một phần của tài liệu Biện pháp tổ chức kỹ thuật thi công nâng cấp cải tạo quốc lộ 3B (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(122 trang)
w