2 mặt phía trong vỏ xe Mẫu 3 –Dán dính mặt phía ngoài với mặt phía trong của vỏ xe
4.4.4. Kết quả kiểm tra độ bền liên kết của ván (kéo vuông góc bề mặt)
Kết quả kiểm tra về độ bền liên kết của ván dăm ở các chế độ nhiệt độ ép, thời gian ép được ghi ở Bảng 4.9.
Bảng 4.9. Kết quả kiểm tra độ bền kéo vuông góc của ván thí nghiệm Số TN X1 X2 X1 ( oC) X2 (phút/mm chiều dày) Ứng suất σkvg(MPa) Y1 Y2 Y3 1 1 1 150 3 0,6 0,55 0,58 2 1 -1 150 1 0,41 0,46 0,44 3 -1 1 110 3 0,20 0,232 0,27 4 -1 -1 110 1 0,18 0,14 0,19 5 0 0 130 2 0,47 0,43 0,49 6 + α 0 150 2 0,65 0,63 0,69 7 - α 0 110 2 0,26 0,31 0,35 8 0 +α 130 3 0,5 0,48 0,53 9 0 - α 130 1 0,305 0,306 0,309
Từ kết quả này, qua xử lý hồi quy toán học, ta thu được phương trình tương quan dạng mã có dạng:
Y = 0,494 + 0,16 X1 – 0,28 X12 + 0,0672 X2 + 0,19 X2X1 – 0,104 X22Phương trình dạng thực là: Phương trình dạng thực là:
σkvg = – 0,119X22 + 0,00209X2X1 + 0,258X2 + 0,0342X1 – 2,48 Biểu đồ biểu diễn tương quan có dạng như ở Hình 4.13
Hình 4.13. Biểu đồ biểu diễn tương quan X1 và X2 đối với σkvg
Qua biểu đồ cho thấy:
- σkvg phụ thuộc phi tuyến đối với biến X2. Khi X2 tăng thì từ 1 – Xi thì
σkvgtăng nhưng nếu X2 tiếp tục tăng từ Xi – 3 thì σkvg lại giảm. - σkvg phục thuộc tuyến tính X1.
Từ các kết quả ở Bảng 4.9 cho thấy:
- Có 5 chế độ ép cho mẫu ván thí nghiệm có độ bền kéo vuông góc vượt yêu cầu theo tiêu chuẩn TCVN 7754 : 2007 [ бkvg ≥ 0,34MPa/cm2 ]. Số mẫu ván ép theo chế độ ép còn lại trong kế hoạch thực nghiệm không đạt yêu cầu.
- Nhiệt độ ép ván 1300C, thời gian giữ ván trên máy tăng độ bền kéo vuông góc tăng. Nhiệt độ 1500C, thời gian giữ ván trên máy tăng, độ bền kéo vuông góc của mẫu ván dăm tăng lên. Tuy nhiên, khi thời gian giữ ván trên máy tăng lên đến 3 phút / mm thì độ bền kéo vuông góc của ván dăm lại giảm đi