Khảo nghiệm về mức độ cần thiết và tớnh khả thi của cỏc biện phỏp đề xuất

Một phần của tài liệu Biện pháp chỉ đạo của Hiệu trưởng đối với Tổ trưởng chuyên môn tại trường Trung học phổ thông Lý Thường Kiệt, Long Biên, Hà Nội (Trang 98)

đề xuất

- Để tiến hành đỏnh giỏ sự cần thiết của cỏc biện phỏp đề xuất, tỏc giả luận văn đó tiến hành khảo sỏt bằng một số biện phỏp phỏng vấn, điều tra cỏc phiếu xin ý kiến đối với cỏc TTCM, nhúm trưởng chuyờn mụn, đặc biệt GV được hỏi hầu hết đều là những GV cú kinh nghiệm trong quản lý và là GV giỏi.

- Tổng số người được xin ý kiến là 50 người.

- Nội dung xin ý kiến: Để nõng cao chất lượng quản lý, chỉ đạo chất lượng hoạt động tổ chuyờn mụn của Hiệu trưởng trường THPT Lý Thường Kiệt, xin cỏc Thầy (cụ) đỏnh dấu X vào bảng dưới đõy:

Bảng 3.1. Thống kờ kết quả khảo sỏt mức độ cần thiết và mức độ khả thi của 7 biện phỏp đề xuất

S T T Cỏc biện phỏp Tớnh cần thiết Tớnh khả thi Cần thiết Ít cần thiết Khụng cần thiết Khả thi Ít khả thi Khụng khả thi SL % SL % SL % SL % SL % SL % 1 Chỉ đạo lập kế hoạch tổ chức cỏc HĐ của tố CM. 48 96 2 4 0 0 45 90 5 10 0 0

2 Chỉ đạo việc thực hiện quy chế CM , đảm bảo nờ̀n nờ́p dạy và học của tổ CM.

50 100 0 0 0 0 48 96 3 6 0 0

3

Chỉ đạo kiểm tra, đỏnh giỏ hoạt động

CM của tổ CM. 45 90 5 10 0 0 42 84 8 16 0 0

4

Chỉ đạo đổi mới nội dung và hỡnh thức

hoạt động tổ CM. 50 100 0 0 0 0 47 94 3 6 0 0

5

Chỉ đạo đổi mới PPDH, kiểm tra đỏnh giỏ theo chuẩn KT- KN.

42 84 6 12 0 0 41 82 9 18 0 0

6

Đổi mới cỏc hỡnh thức thi đua tạo động lực phấn đấu cho GV 40 80 10 20 0 0 42 84 6 12 0 0 7 Chỉ đạo cụng tỏc tự học, tự bồi dưỡng của tổ CM. 45 90 5 10 0 0 40 80 10 20 0 0 Nhận xột: * Về mức độ cần thiết

Cỏc biện phỏp đều được đỏnh giỏ là cần thiết cho việc chỉ đạo quản lý cỏc hoạt động của cỏc tổ chuyờn mụn của Hiệu trưởng trường THPT Lý Thường Kiệt với mức độ “cần thiết” chiếm tỉ lệ tương đối cao, từ 80% trở lờn, trong đú 5/7 biện phỏp đều cú tỉ lệ trờn 90%.

Cỏc biện phỏp cú mức độ cần thiết cao nhất đạt tỉ lệ 100% là “Chỉ đạo việc thực hiện quy chế chuyờn mụn, đảm bảo nờ̀n nờ́p trong dạy và học của tụ̉ chuyờn mụn” và “Chỉ đạo đổi mới nội dung và hỡnh thức hoạt động tổ chuyờn mụn”. Điều này thể hiện rừ nhu cầu đổi mới phương phỏp dạy- học, tăng cường cụng tỏc thanh tra, kiểm tra chuyờn mụn của Hiệu trưởng, thực hiện củng cố nề nếp chuyờn mụn đỳng quy định để đỏp ứng yờu cầu nõng cao chất lượng giảng dạy trong giai đoạn hiện nay.

* Về mức độ khả thi:

Nhỡn chung cỏc biện phỏp đều được đỏnh giỏ là cú tớnh khả thi nhưng ở mức độ khỏ cỏch biệt. Chỉ cú biện phỏp “chỉ đạo cụng tỏc tự học, tự bồi dưỡng của tổ chuyờn mụn” được xem là ớt khả thi với tỉ lệ cao.

Tất cả cỏc biện phỏp cũn lại đều được phần lớn cỏc đối tượng lấy ý kiến đỏnh giỏ khả thi bởi cỏc biện phỏp này chỉ phụ thuộc vào sự nổ lực của bản thõn Hiệu trưởng và GV, của ngành giỏo dục. Cũn biện phỏp thường xuyờn tổ chức sinh hoạt chuyờn mụn theo chuyờn đề mà trong đú yếu tố khỏch quan chiếm phần lớn.

* Về mối tương quan giữa mức độ cần thiết và tớnh khả thi:

Nhỡn vào bảng thống kờ trờn cho phộp kết luận: giữa mức độ cấp thiết và mức độ khả thi của 7 biện phỏp quản lý đề xuất cú tương quan thuận và rất chặt chẽ với nhau, cú nghĩa là cỏc biện phỏp cần thiết ở mức độ nào thỡ mức độ khả thi cũng phự hợp ở mức độ đú.

Cú nhiều biện phỏp, giữa mức độ cần thiết và tớnh khả thi, đũi hỏi cú mối tương quan cõn bằng. Đối với cỏc biện phỏp mà tớnh khả thi thấp, đũi hỏi Hiệu trưởng phải thường xuyờn tăng cường kiểm tra, tạo điều kiện thuận lợi, tư vấn giỳp đỡ GV, thỳc đẩy cỏc tổ chuyờn mụn củng cố nõng cao chất lượng cỏc hoạt động để từng bước nõng cao hiệu quả chỉ đạo quản lý cỏc hoạt động của cỏc tổ chuyờn mụn, đỏp ứng yờu cầu nõng cao chất lượng giảng dạy và giỏo dục trong giai đoạn toàn ngành giỏo dục thực hiện đổi mới nội dung chương

trỡnh giỏo dục phổ thụng, tớch cực đổi mới PPDH theo hướng phỏt huy tớnh tớch cực, sỏng tạo trong học tập của HS và nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ cho GV hiện nay.

Biện phỏp thứ 6: Thường xuyờn đổi mới cỏc hỡnh thức thi đua. Mức độ cấp thiết là 80% thỡ mức độ khả thi là 84%. Đõy là một biện phỏp được đỏnh giỏ thấp nhất ở mức độ cấp thiết và mức độ khả thi. Nhưng thực tế thi đua chớnh là động lực để thỳc đẩy mọi cụng việc liờn quan đến việc thực hiện quy chế chuyờn mụn cũng như thỳc đẩy việc đổi mới PPDH để nõng cao chất lượng giỏo dục. Đõy là một nhiệm vụ phức tạp đặt ra cho cỏc nhà quản lý, đũi hỏi cỏc nhà quản lý phải đầu tư, trớ tuệ, cụng sức và thời gian để thực hiện tốt cụng tỏc này.

Biện phỏp 7: Chỉ đạo cụng tỏc tự học tự bồi dưỡng của tổ chuyờn mụn. Mức độ cấp thiết là 90%, thỡ mức độ khả thi 80%. Đõy cũng là biện phỏp cú nhận thức thấp nhất ở mức độ khả thi. Trong thực tế, biện phỏp này cú tớnh phức tạp nhưng cú ý nghĩa then chốt trong cụng tỏc chỉ đạo quản lý hoạt động tổ chuyờn mụn. Do vậy, cú nhiều ý kiến cho rằng cú nhiều khú khăn trong việc thực hiện đạt hiệu quả cao. Song tụi thấy rằng, trong điều kiện hiện nay, nhõn tố quyết định chất lượng học tập của HS là chất lượng dạy của GV. Vỡ vậy, nõng cao chuyờn mụn cho GV là điều kiện tiờn quyết nhằm khẳng định sự tồn tại của nhà trường trong xu thế cạnh tranh để phỏt triển của cỏc trường THPT. Nõng cao chuyờn mụn cho GV cũn cú ý nghĩa bền vững, cú tỏc dụng lõu dài cho sự phỏt triển của nhà trường và trước mắt là đỏp ứng được yờu cầu đổi mới mục tiờu, nội dung, phương phỏp của chương trỡnh hiện nay. Đồng thời nú cú tỏc dụng để cỏc thành viờn trong tổ cú liờn hệ mật thiết với nhau trong quỏ trỡnh hoạt động chuyờn mụn, họ được học hỏi, trao đổi kinh nghiệm với nhau, thể hiện khả năng tiềm ẩn trong mỗi con người, làm cho tri thức trở thành tài sản chung của nhõn loại. Làm tốt cụng tỏc này sẽ phỏt huy nội lực của cỏc thành viờn trong tổ chuyờn mụn. Trong xu thế thời đại ngày nay, trước bối cảnh của nền văn minh tri thức, con người cần học tập liờn tục, suốt đời, thỡ việc tự học,

tự bồi dưỡng để nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ là việc làm tất yếu và càng cần thiết đối với người GV trực tiếp truyền thụ kinh nghiệm loài người cho thế hệ trẻ. Điều này đũi hỏi Hiệu trưởng cỏc trường THPT phải quan tõm nhiều đến cụng tỏc tự học, tự bồi dưỡng, nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ cho đội ngũ GV, phải tạo điều kiện để họ cú cơ hội học tập, vươn lờn để tự khẳng định mỡnh. Cú làm tốt cụng tỏc này thỡ GD và ĐT mới đỏp ứng được yờu cầu đổi mới của đất nước.

Cú thể biểu diễn sự đỏnh giỏ của cỏc chuyờn gia về mức độ cấp thiết và mức độ khả thi của cỏc biện phỏp quản lý hoạt động tổ chuyờn mụn mà đề tài đó đề xuất bằng biểu đồ sau:

Biểu đồ 3.1. Biểu đồ biểu diễn mức độ cần thiết và mức độ khả thi của cỏc biện phỏp đề xuất

96 90 100 96 90 84 100 94 84 82 80 84 90 80 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 Mức độ 1 2 3 4 5 6 7 Các biện pháp Mức độ cấp thiết Mức độ khả thi

Kết luận chƣơng 3

Qua nghiờn cứu lý luận khoa học quản lý và khảo sỏt phõn tớch kết quả thực tế ở Trường THPT Lý Thường Kiệt, luận văn đó đề xuất 07 biện phỏp chỉ đạo quản lý hoạt động chuyờn mụn của Hiệu trưởng trong giai đoạn hiện nay là:

- Chỉ đạo lập kế hoạch tổ chức cỏc hoạt động của tố chuyờn mụn.

- Chỉ đạo việc thực hiện quy chế chuyờn mụn, đảm bảo nờ̀n nờ́p trong dạy và học của tổ chuyờn mụn .

- Chỉ đạo kiểm tra, đỏnh giỏ hoạt động chuyờn mụn của tổ chuyờn mụn - Chỉ đạo đổi mới nội dung và hỡnh thức hoạt động tổ chuyờn mụn .

- Chỉ đạo đổi mới phương phỏp dạy- học, kiểm tra đỏnh giỏ theo chuẩn KT-KN.

- Đổi mới cỏc hỡnh thức thi đua tạo động lực phấn đấu cho giỏo viờn. - Chỉ đạo cụng tỏc tự học, tự bồi dưỡng của tổ chuyờn mụn.

Cỏc biện phỏp chỉ đạo TTCM trong hoạt động tổ chuyờn mụn mà đề tài đề xuất trờn cơ sở kế thừa cỏc nghiờn cứu trước đú, đồng thời xuất phỏt từ thực tiễn quản lý nhà trường của Hiệu trưởng Trường THPT Lý Thường Kiệt, Long Biờn, Hà Nội sẽ cú tỏc dụng thiết thực đối với việc nõng cao chất lượng giỏo dục của nhà trường. Cả 07 biện phỏp trờn đều được tham khảo, xin ý kiến đúng gúp của cỏc cỏn bộ, GV cú kinh nghiệm và đều được đỏnh giỏ là cần thiết và khả thi.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Trong cỏc nhà trường, hoạt động dạy học là hoạt động trung tõm nhằm nõng cao chất lượng GD-ĐT. Để nõng cao chất lượng dạy và học trong nhà trường thỡ việc chỉ đạo hoạt động tổ chuyờn mụn của Hiệu trưởng là vấn đề quan trọng then chốt, khụng chỉ là trỏch nhiệm của cỏc nhà quản lý mà cũn là mối quan tõm của toàn xó hội vỡ hoạt động của tổ chuyờn mụn là hoạt động nền tảng và là hoạt động trọng tõm trong nhà trường. Để quản lý hoạt động tổ chuyờn mụn cú hiệu quả, Hiệu trưởng cỏc nhà trường cần phải nắm vững lý luận quản lý, kết hợp hài hũa với khoa học quản lý, lý luận tõm lý- giỏo dục, để tỡm ra cỏc biện phỏp quản lý phự hợp với tỡnh hỡnh cụ thể của từng nhà trường, làm cho hoạt động tổ chuyờn mụn trong nhà trường đem lại hiệu quả cao.

Trong nhà trường, tổ chuyờn mụn là tổ chức cơ sở của bộ mỏy chớnh quyền nhà trường nhằm quản lý GV một cỏch toàn diện về tư tưởng, chuyờn mụn nghiệp vụ, kế hoạch giảng dạy và giỏo dục, về kết quả đào tạo biểu hiện ở số lượng và chất lượng HS trong phạm vi tổ chuyờn mụn phụ trỏch. Vỡ vậy, hoạt động của tổ chuyờn mụn khụng thể tỏch rời cỏc hoạt động chung của nhà trường.

Người Hiệu trưởng chỉ đạo điều hành, quản lý cỏc mặt hoạt động của tổ chuyờn mụn là một tất yếu khỏch quan để đảm bảo nõng cao chất lượng giảng dạy, giỏo dục trong nhà trường hiện nay. Do đú Hiệu trưởng cần phải chỉ đạo tốt cỏc hoạt động của tổ chuyờn mụn và phải thường xuyờn củng cố hoạt động của cỏc tổ chuyờn mụn là điều kiện cần để nõng cao chất lượng giảng dạy học tập trong nhà trường. Hiệu trưởng khụng thể khoỏn trắng việc quản lý chất lượng dạy- học cho phú Hiệu trưởng chuyờn mụn hoặc TTCM mà phải thực hiện quản lý cựng nhau, đan xen nhau thỡ mới đạt hiệu quả quản lý cao.

Kết hợp kết quả của việc nghiờn cứu lý luận với kết quả khảo sỏt thực trạng chỉ đạo quản lý hoạt động tổ chuyờn mụn của Hiệu trưởng Trường

THPT Lý Thường Kiệt, tụi mạnh dạn đưa ra cỏc giải phỏp như đó trỡnh bày ở chương 3 để Hiệu trưởng chỉ đạo quản lý tốt hơn hoạt động tổ chuyờn mụn của nhà trường trong giai đoạn hiện nay với chủ đề “Tiếp tục đổi mới và nõng cao chất lượng giỏo dục ”.

2. Khuyến nghị

2.1. Đối với Sở Giỏo dục và Đào tạo Hà Nội

- Hằng năm trong hố, Sở GD-ĐT phối hợp cựng trường Bồi dưỡng cỏn bộ giỏo dục tổ chức thường niờn cỏc lớp bồi dưỡng về quản lý giỏo dục cho Hiệu trưởng và cả đội ngũ TTCM cỏc trường.

- Tạo điều kiện cho Hiệu trưởng cỏc trường cú điều kiện giao lưu học hỏi kinh nghiệm quản lý lẫn nhau và tổ chức tham quan học tập cỏc mụ hỡnh quản lý tốt.

- Cú chế độ khen thưởng, thu hỳt cỏc nhà quản lý giỏi. Cú chớnh sỏch hợp lý cải thiện đời sống, điều kiện làm việc của GV để GV hết lũng phục vụ sự nghiệp giỏo dục mà trước hết là khụng ngừng nõng cao chất lượng giảng dạy.

- Cú kế hoạch xõy dựng và bổ sung cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học cho cỏc trường THPT mới thành lập.

2.2. Đối với Hiệu trưởng Trường THPT Lý Thường Kiệt

- Đẩy mạnh việc tự học, tự rốn, tự bồi dưỡng nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn , nghiệp vụ quản lý cho đội ngũ TTCM và giỏo viờn.

- Mạnh dạn đổi mới, phỏt huy sự chủ động, sỏng tạo trong cụng tỏc điều hành tập thể sư phạm nhà trường.

- Dõn chủ húa trong cỏc hoạt động quản lý của Hiệu trưởng.

- Hiệu trưởng cần xem xột thận trọng trong việc chỉ định bố trớ TTCM và cần quan tõm đỳng mức về vật chất, tinh thần đối với đụi ngũ TTCM.

- Hiệu trưởng cần cú sự phõn cấp rừ ràng trong chỉ đạo hoạt động chuyờn mụn của trường để thấy rừ cụng việc và trỏch nhiệm của từng thành viờn tham

gia chỉ đạo quản lý như: Hiệu trưởng, phú Hiệu trưởng, TTCM, trỏnh tỡnh trạng một người ụm đồm quỏ nhiều việc hoặc chồng chộo trong việc chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ chuyờn mụn .

- Hiệu trưởng cần tăng cường quản lý, kiểm tra hoạt động tổ chuyờn mụn một cỏch thường xuyờn.

- Nõng cao nhận thức về quản lý hoạt động dạy học trong trường THPT trong thời kỳ đổi mới, phục vụ cho sự nghiệp cụng nghiệp húa-hiện đại húa đất nước, đầu tư nghiờn cứu để cú cỏc biện phỏp chỉ đạo phự hợp hơn, hiệu quả hơn.

- Hiệu trưởng cũng cần tham mưu và cú kế hoạch đầu tư thờm trang thiết bị để phục vụ tốt hoạt động dạy và học cũng chớnh là hoạt động chuyờn mụn của trường.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban Chấp hành TW Đảng (1997), Văn kiện hội nghị lần thứ II, BCH TW khoỏ VIII, NXB Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội.

2. Ban Chấp hành TW Đảng (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nhà xuất bản Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.

3. Đặng Quốc Bảo (2007), Cẩm nang nõng cao năng lực quản lý nhà trườn,

NXBChớnh trị Quốc gia, Hà Nội.

4. Đặng Quốc Bảo (1999), Khoa học tổ chức và quản lý, một số vấn đề lý luận và thực tiến, NXB Thống kờ.

5. Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khỏi niệm về quản lý giỏo dục, Trường cỏn bộ quản lý giỏo dục và đào tạo, Hà Nội

6. Bộ Giỏo dục và Đào tạo, Chuẩn nghề nghiệp giỏo viờn trung học cơ sở, giỏo viờn trung học phổ thụng Ban hành kốm theo Thụng tư số 30/2009/TT-BGDĐT.

7. Bộ Giỏo dục và Đào tạo, Điều lệ Trường trung học cơ sở, trường trung học phổ và trường phổ thụng cú nhiều cấp học, Thụng tư số: 12/2011/TT- BGDĐT.

8. Bộ Giỏo dục và Đào tạo, Hướng dẫn đỏnh giỏ xếp loại giỏo viờn trung học, Cụng văn số 660/BGD&ĐT-NGCBQLGD ngày 9/2/2010.

9. Bộ Giỏo dục và Đào tạo, Quy định chuẩn Hiệu trưởng trường THCS, THPT và trường phổ thụng cú nhiều cấp học, Thụng tư số 29/2009/TT- BGD&ĐT

10.Bộ Giỏo dục và Đào tạo, Tài liệu tập huấn cụng tỏc Tổ trưởng chuyờn mụn cỏc trường THCS, THPT, Hà Nội, 2011.

11.Nguyễn Quốc Chớ, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1997), Cơ sở khoa học về Quản lý Giỏo dục, Trường Cỏn bộ Quản lý TW1, Hà Nội.

Một phần của tài liệu Biện pháp chỉ đạo của Hiệu trưởng đối với Tổ trưởng chuyên môn tại trường Trung học phổ thông Lý Thường Kiệt, Long Biên, Hà Nội (Trang 98)