4. Ý nghĩa của đề tài
1.4.2. Vài nét về mangan
Mangan là một kim loại màu trắng bạc, có kí hiệu Mn và có số hiệu nguyên tử 25. Mangan có một số dạng thù hình khác nhau về mạng lưới tinh thể và tỉ khối, bền nhất ở nhiệt độ thường là dạng α với mạng lưới lập phương tâm khối. [24]
Mangan rất cứng nhưng dễ bị oxi hóa. Các trạng thái oxi hóa phổ biến nhất của mangan là +2, +3, +4, +6 và +7. Trong đó, trạng thái ổn định nhất là Mn2+. Mangan là kim loại tương đối hoạt động. Nó dễ bị oxi hóa bởi các chất oxi hóa mạnh như O2, F2, Cl2 và tham gia phản ứng với dung dịch các axit loãng như HCl, H2SO4 nhưng lại thụ động trong dung dịch HNO3 đặc, nguội.
Mangan là nguyên tố tương đối phổ biến trong tự nhiên, đứng thứ 3 trong các kim loại chuyển tiếp sau Fe và Cr. Trữ lượng của Mn trong vỏ trái đất là 0.032%. Mangan không tồn tại ở trạng thái tự do mà chỉ tồn tại trong các quặng và các khoáng vật. Khoáng vật chính của mangan là hosmanit (Mn3O4) chứa khoảng 72% Mn, piroluzit (MnO2), 63% Mn, bronit (Mn2O3) và
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
manganit (MnOOH). Mangan cũng được tìm thấy trong các mô động vật và thực vật .
Thành phần của mangan trong một số khoáng:
- Prihomelan: mMnOMnO2.nH2O có thành phần hoá học không cố định, tỷ lệ MnO và MnO2 thay đổi tuỳ theo quá trình oxi hoá, tỷ lệ MnO2 là 60 80%, MnO là 8 25%, H2O là 4 60%.
- Manganit: MnO2.MnO(OH)2 có thành phần: MnO 40%, MnO2 49%, H2O 10,2%.
- Trong than đá chứa 6 -100 mg/kg và ở dầu thô 0,0001- 0,15 mg/kg. Trong đất mangan thường gặp dưới dạng muối hòa tan như MnSO4, Mn(NO3)2, Mn(HCO3)2, Mn(H2PO4)2, dạng hấp phụ trao đổi như Mn(II), dạng hầu như không tan trong nước như Mn3O4, Mn2O3, MnO2, MnCO3, Mn3(PO4)2, và dạng tham gia vào trong các hợp chất hữu cơ, trong các tinh thể khoáng. Hàm lượng mangan trung bình trong đấ 500 – 900 mg/kg. Trong đất hàm lượng mangan phụ thuộc chủ yếu vào đặc tính của đất và phụ thuộc vào sự vận chuyển trong môi trường của các hợp chất mangan và hoạt
động củ .[23]
1.4.3 sắt và mangan trong sản xuất và đời sống
Sắt có vai trò rất cần thiết đối với mọi cơ thể sống, ngoại trừ một số vi khuẩn. Sắt là nguyên liệu để tổng hợp nên hemoglobin, chất có mặt trong tế bào hồng cầu và làm cho hồng cầu có màu đỏ, có vai trò vận chuyển oxy trong máu đến với các mô trong cơ thể. Sắt cũng là thành phần của myoglobin, có trong cơ vân, có tác dụng dự trữ oxy cho hoạt động của cơ vân, chúng sẽ kết hợp với các chất dinh dưỡng khác để giải phóng năng lượng cho sự co cơ [2].
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Sắt cũng là thành phần cấu tạo của một số loại protein và enzym, có vai trò trong quá trình giải phóng năng lượng khi oxy hóa các chất dinh dưỡng của cơ thể sống.
Trong hoạt động sản xuất, sắt là kim loại được sử dụng nhiều nhất, chiếm khoảng 95% tổng khối lượng kim loại sản xuất trên toàn thế giới. Sự kết hợp của giá thành thấp và các đặc tính tốt về chịu lực, độ dẻo, độ cứng làm cho nó trở thành không thể thay thế được, đặc biệt trong các ứng dụng như sản xuất ô tô, thân tàu thủy lớn, các bộ khung cho các công trình xây dựng. Thép là hợp kim nổi tiếng nhất của sắt, ngoài ra còn có một số hình thức tồn tại khác của sắt như: gang thô, gang đúc, thép, sắt non và các hợp kim thép khác . 90% mangan 56,6% Cu, 5% Mn, . . . .
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
vitamin B1, B6
) Mang
, Mn2+
oza (men photpho glucomutaza). Ion Mn2+
3(PO4)2 xương. . Mangan 2+ . sắt ẩ
- 1 mg/l, loại B là 2 mg/l , giới hạn cho phép
của mangan loạ 0,5 mg/l [10] [11].
H sắt ải công nghiệp trước khi xả thải ra các nguồn nước phục vụ cho giao thông thủy lợi, tưới tiêu, bơi lội, nuôi trồng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
thủy sản theo QCVN 40 – 2011/BTNMT cột B không vượt quá 5 mg/l, hàm lượng mangan không vượt quá 1mg/l.