Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội (Trang 95)

2.1. Đối với Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội (Tổng cục Dạy nghề), Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

88

- Bộ cần xây dựng bộ tiêu chí, tiêu chuẩn đánh giá năng lực, phẩm chất của đội ngũ cán bộ quản lý dạy nghề.

- Thường xuyên mở các lớp bồi dưỡng, tập huấn, đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cán bộ quản lý các cơ sở dạy nghề nhằm nâng cao hiệu quả quản lý dạy nghề hiện nay.

- Tổ chức, đánh giá hoạt động của trường thông qua việc kiểm định chất lượng các cơ sở dạy nghề.

- Đầu tư, hỗ trợ ngân sách cho nhà trường phát triển đồng bộ về cơ sở vật chất, thiết bị cũng như phát triển nguồn nhân lực (đội ngũ cán bộ quản lý, giảng viên) thực hiện mục tiêu phát triển nhà trường thành một trong số những trường dạy nghề chất lượng cao trên cả nước.

2.2. Đối với Trường Cao đẳng nghề Cơ điện Hà nội

- Đảng ủy và ban giám hiệu cần xác định rõ ràng, cụ thể mục tiêu, kế hoạch đào tạo của nhà trường trong giai đoạn tiếp theo. Có quy hoạch, kế hoạch phát triển đội ngũ cán bộ quản lý cụ thể hàng năm và đến năm 2020 theo sát chiến lược phát triển của Nhà trường.

- Nghiên cứu vận dụng để có những quy định hỗ trợ kinh phí hợp lý thêm ngoài chính sách chế độ chung cho đội ngũ cán bộ quản lý, giảng viên tham gia đào tạo, bồi dưỡng.

- Chủ động tìm kiếm các nguồn đầu tư từ các dự án, các chương trình mục tiêu quốc gia về dạy nghề.

- Có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý về mọi mặt, đặc biệt là nghiệp vụ quản lý. Tạo điều kiện và môi trường giúp đội ngũ cán bộ trẻ có cơ hội được cọ sát, học hỏi, trao đổi kinh nghiệm quản lý.

89

2.3. Đối với đội ngũ cán bộ quản lý

- Cán bộ quản lý cần nhận thức rõ vai trò và nhiệm vụ của mình trong hoạt động quản lý của đơn vị.

- Tích cực, chủ động tham gia các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý, tự bồi dưỡng, trau dồi kinh nghiệm quản lý và năng lực chuyên môn của bản thân.

- Rèn luyện phẩm chất đạo đức của người cán bộ quản lý gương mẫu, nhiệt tình…

90

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đặng Quốc Bảo (2010), Đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục, Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội.

2. Đặng Quốc Bảo (1996), Về phạm trù nhà trường và nhiệm vụ phát triển nhà trường trong bối cảnh hiện nay, NXB giáo dục, Hà Nội.

3. Đặng Quốc Bảo (1998), Quản lý giáo dục tiếp cận một số vấn đề lý luận từ lời khuyên và góc nhìn thực tiễn, NXB giáo dục, Hà Nội.

4. Ban Bí thư Trung ương Đảng (2004), Chỉ thị số 40-CT/TW.

5. Bộ Lao động Thương binh và Xã hội (2001), Điều lệ trường Dạy nghề, NXB giáo dục, Hà Nội.

6. Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Những cơ sở khoa học về quản lý giáo dục, Tập bài giảng cho cao học chuyên ngành quản lý giáo dục, Hà Nội, 1994/2004.

7. Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở của khoa học quản lý, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

8. Vũ Cao Đàm (2006), Phương pháp nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

9. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện hội nghị lần thứ 6 Ban chấp hành Trung ương khoá IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

10. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ II Ban chấp hành Trung ương khoá VIII, NXB sự thật, Hà Nội.

11. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ III Ban chấp hành Trung ương khoá VIII, NXB sự thật, Hà Nội

12. Phạm Minh Hạc (1996), Một số vấn đề giáo dục và khoa học giáo dục, NXB giáo dục, Hà Nội.

13. Phạm Minh Hạc (1984), Tâm lý học giáo dục, NXB giáo dục, Hà Nội. 14. Mai Hữu Khê (2003), Lý luận quản lý nhà nước, NXB Giáo dục, Hà Nội.

91

15. Kôn Đa Cốp (1994), Quản lý giáo dục quốc dân trên địa bàn quận, huyện, Trường CBQLTW1, Hà Nội.

16. Kôn Đa Cốp (1984), Quản lý giáo dục quốc dân trên địa bàn quận, huyện, Trường CBQLTW Hà Nội.

17. Đặng Bá Lãm (1998), Các quan điểm phát triển giáo dục trong thời kỳ CNH, HĐH ở nước ta, NXB Giáo dục, Hà Nội.

18. Hồ Chí Minh (1974), Về vấn đề cán bộ, NXB Sự thật, Hà Nội.

19. Nguyễn Gia Quý (1996), Bản chất của hoạt động quản lý, quản lý giáo dục, thành tựu và xu hướng, NXB giáo dục, Hà Nội.

20. Nguyễn Ngọc Quang(1989), Những khái niệm cơ bản về quản lý giáo dục, Trường Cán bộ quản lý Giáo dục và Đào tạo Trung ương 1, Hà Nội. 21. Vương Lạc Phu, Tưởng Nguyệt Thần, Khoa học lãnh đạo hiện đại, Nhà

xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2000.

22. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật Dạy nghề, NXB Tư pháp.

23. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam(2009), Luật giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

24. Lê Doãn Tá (2005), Giáo trình giảng dạy Chủ nghĩa duy vật biện chứng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

25. Đỗ Hoàng Toàn (1996), Lý thuyết quản lý, Trường Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội.

26. Từ điển tiếng việt (1994), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.

27. Trường Cán bộ quản lý Giáo dục và Đào tạo Trung ương 1, Tài liệu bồi dưỡng CBQL Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội.

28. Thủ tướng Chính phủ, Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020.

29. Thủ tướng Chính phủ, Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam 2011- 2020.

30. Thủ tướng Chính phủ, Chiến lược phát triển Dạy nghề thời kỳ 2011- 2020

92

PHỤ LỤC

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

VỀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN

Để có thông tin khách quan, toàn diện về thực trạng đội ngũ cán bộ quản lý phục vụ cho việc xây dựng, phát triển đội ngũ CBQL đến năm 2020, đề nghị Anh (chị) vui lòng cho biết một số thông tin và ý kiến của mình (điền vào chỗ trống hoặc đánh dấu ( x ) vào các ô trống theo yêu cầu của các câu hỏi sau)

Các thông tin thu được qua phiếu này chỉ dùng vào mục đích nghiên cứu và sẽ không công bố công khai trong bất kỳ trường hợp nào.

1. Thông tin về bản thân:

- Họ và tên:……… khoa, bộ môn: ……….. - Chức vụ:………. - Văn bằng đào tạo: Cao đẳng  Đại học 

Thạc sĩ  Tiến sĩ  Văn bằng khác  - Hình thức đào tạo: Chính quy, tập trung 

Chuyên tu, tại chức  Hình thức khác 

2. Phẩm chất, năng lực đội ngũ CBQL

+ Phẩm chất đội ngũ CBQL

Tốt  Khá  Trung Bình  Kém 

+ Năng lực quản lý của đội ngũ CBQL

Tốt  Khá  Trung Bình  Kém 

3. Công tác quy hoạch

TT Tiêu chí Cho điểm 1 điểm 2 điểm 3 điểm 4 điểm 5 điểm 1 Xác định đúng mục tiêu phát triển đội ngũ

CBQL đến năm 2020

2 Xây dựng được kế hoạch phát triển đội ngũ CBQL nhà trường

3 Xây dựng được tiêu chuẩn CBQL trong diện quy hoạch CBQL

93 4 Dự kiến được các nguồn lực thực hiện quy

hoạch

5 Lựa chọn các giải pháp thực hiện quy hoạch.

4. Công tác tuyển chọn, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, bãi miễn CBQL

TT Tiêu chí Cho điểm 1 điểm 2 điểm 3 điểm 4 điểm 5 điểm 1 Xây dựng được tiêu chuẩn về phẩm chất và

năng lực của đội ngũ CBQL

2 Thực hiện bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, bãi miễn theo đúng quy trình

3

Thực hiện đúng quy trình bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, bãi miễn đã được Nhà nước, ngành quy định phù hợp với hoàn cảnh của đơn vị

4

Việc bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, bãi miễn thực sự động viên, khích lệ được đội ngũ CBQL.

5. Công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBQL

TT Tiêu chí Cho điểm 1 điểm 2 điểm 3 điểm 4 điểm 5 điểm 1 Mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng được xác định có

tính khả thi.

2 Thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng bằng nhiều hình thức.

3 Cử CBQL đi học các lớp lý luận chính trị hoặc bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý.

4 Cử CBQL đi học Đại học, thạc sỹ...

5 Sử dụng hợp lý CBQL sau khi họ kết thúc khoá học bồi dưỡng hoặc đào tạo.

6

Thực hiện đào tạo, bồi dưỡng cho đối tượng nằm trong quy hoạch chưa bổ nhiệm chức danh quản lý.

94

6. Chế độ, chính sách đối với cán bộ quản lý

7. Công tác kiểm tra, đánh giá

TT Tiêu chí Cho điểm 1 điểm 2 điểm 3 điểm 4 điểm 5 điểm

1 Có kế hoạch cụ thể về việc kiểm tra, đánh giá hoạt động quản lý đối với CBQL.

2

Nội dung thanh tra, kiểm tra được thực hiện đúng với quy định, phù hợp để đánh giá công tác quản lý, chỉ đạo của CBQL nhà trường. 3 Có những điều chỉnh bằng các quyết định

quản lý và có hiệu lực sau thanh tra, kiểm tra. 4

Công tác thanh tra, kiểm tra thực sự thúc đẩy, giúp CBQL nâng cao, phát triển về phẩm chất đạo đức và năng lực quản lý, lãnh đạo.

5

Căn cứ vào kết quả thanh tra, kiểm tra, lấy đó là một trong các tiêu chí đánh giá thi đua, khen thưởng cuối năm

TT Tiêu chí Cho điểm 1 điểm 2 điểm 3 điểm 4 điểm 5 điểm 1 Thực hiện chế độ, chính sách của Nhà nước đối

với đội ngũ CBQL.

2 Xây dựng chính sách riêng về đãi ngộ, khen thưởng đội ngũ CBQL.

3 Huy động được nguồn lực vật chất để thực hiện chính sách đãi ngộ đối với CBQL.

4 Thực hiện thường xuyên kịp thời các chính sách đãi ngộ đối với CBQL.

5 Thực hiện, áp dụng các hình thức kỷ luật đối với CBQL vi phạm.

95

8. Xin cho biết ý kiến của anh (chị) về các giải pháp phát triển đội ngũ CBQL của trường qua bảng dưới đây (đánh dấu x vào các ô trống):

Stt Các biện pháp phát triển đội ngũ CBQL Mức độ cấp thiết Mức độ khả thi Rất cấp thiết Cấp thiết ít cấp thiết Rất khả thi Khả thi ít khả thi 1. Hoàn thiện qui hoạch đội ngũ CBQL

2. Tổ chức tuyển chọn, bổ nhiệm, bãi miễn CBQL

3. Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ đội ngũ CBQL

4. Hoàn thiện chế độ, chính sách đối với đội ngũ CBQL

5. Kiểm tra, đánh giá chất lượng đội ngũ CBQL

9. Xin anh (chị) cho biết ý kiến khác (nếu có) về các giải pháp để phát triển đội ngũ cán bộ quản lý của trường

………...………… ………...………… ………...………… ………...………… ………...………… ………...…………

Một phần của tài liệu Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội (Trang 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)