QLGD trờn cơ sở quản lý nhà trường là một phương phỏp QLGD nhằm mục đớch tăng cường phõn cấp quản lý nhà trường cho cỏc chủ thể quản lý bờn trong nhà trường với những quyền hạn và trỏch nhiệm rộng rói hơn để thực hiện nguyờn tắc giải quyết vấn đề tại chỗ.Cỏc nội dung chủ yếu của QLGD trờn cơ sở quản lý nhà trường bao gồm:
- Nhà trường là thực thể trung tõm của bất kỳ sự biến đổi nào trong hệ thống Giỏo dục.
- Nhà trường tự chủ giải quyết những vấn đề sư phạm- kinh tế- xó hội của mỡnh với tham gia tớch cực và trỏch nhiệm của những thực thể hữu quan ngoài nhà trường.
- Nõng cao trỏch nhiệm và tớnh tự quản của mỗi giỏo viờn.
- Hỡnh thành cỏc cơ cấu cần thiết và thiết thực để cỏc thực thể hữu quan ngoài nhà trường cú thể thực sự tham gia vào việc điều phối cụng việc nhà trường. Đồng thời tăng cường trỏch nhiệm và quyền hành của giỏo viờn tham gia quỏ trỡnh ra quyết định quản lý trong nhà trường.
- Hỡnh thành cỏc thiết chế hỗ trợ về tài chớnh và cỏc nguồn lực cần thiết khỏc để giỏo viờn thực sự tham gia cụng việc quản lý nhà trường.hỡnh thành cơ chế phõn cấp quản lý tài chớnh, nhõn sự, thực hiện cải tiến thớch hợp nội dung và phương phỏp giảng dạy phự hợp với đặc điểm cụ thể của nhà trường.
- Hỡnh thành và hoàn thiện hệ thống thụng tin giữa cỏc thực thể trong và ngoài nhà trường, tham gia trực tiếp vào cỏc hoạt động quản lý nhà trường
Nhà trường là một cơ quan giỏo dục chuyờn biệt, thực hiện chức năng giỏo dục của Nhà nước và của cộng đồng xó hội, Nhà trường cú nhiệm vụ đào tạo,
đất nước. Chớnh vỡ lẽ đú Nhà trường là một tổ chức cú tớnh nhõn văn cao, toàn bộ cỏc hoạt động hướng tới mục tiờu giỏo dục đều thấm đượm tinh thần nhõn đạo chủ nghĩa.
Quản lý nhà trường là thực hiện đường lối giỏo dục của Đảng trong phạm vi trỏch nhiệm của mỡnh, tức là đưa nhà trường vận hành theo nguyờn lý giỏo dục để tiến tới mục tiờu giỏo dục, mục tiờu đào tạo đối với ngành giỏo dục, với thế hệ trẻ và từng học sinh. [22]
Quản lý nhà trường thực chất là quản lý giỏo dục trờn tất cả cỏc mặt, cỏc khớa cạnh liờn quan đến hoạt động giỏo dục trong phạm vi nhà trường. Đú là một hệ thống những hoạt động cú mục đớch, cú kế hoạch hợp quy luật của chủ thể quản lý giỏo dục, nhằm làm cho nhà trường vận hành theo nguyờn lý giỏo dục để đạt tới mục tiờu giỏo dục đặt ra đối với ngành giỏo dục trong từng giai đoạn phỏt triển lịch sử của đất nước. Tiờu điểm hội tụ của giỏo dục trong phạm vi nhà trường là cỏc hoạt động dạy và học. Vậy, quản lý nhà trường bao gồm:
- Quản lý chương trỡnh dạy học và giỏo dục của nhà trường. - Quản lý học sinh ( quản lý cỏc hoạt động của học sinh ). - Quản lý đội ngũ – phỏt triển nghề nghiệp của người dạy học.
- Quản lý cơ sở vật chất, thiết bị dạy học, thư viện ... đảm bảo cho cỏc hoạt động của nhà trường để đạt được mục tiờu giỏo dục đề ra.
1.3.2.3. Quản lý quỏ trỡnh dạy học
Hoạt động trung tõm của nhà trường là hoạt động lao động sư phạm của thầy và hoạt động học tập, rốn luyện của trũ. Những hoạt động này chủ yếu diễn ra trong quỏ trỡnh dạy và học.
Quản lý quỏ trỡnh dạy học là một trong những nội dung của quản lý nhà trường. Đõy là một cụng việc đầy khú khăn, phức tạp, đũi hỏi người quản lý trước hết phải hiểu biết về “quản lý”, hiểu đơn vị mỡnh quản lý, từ đú đưa ra được những bước đi đỳng đắn, giỳp đội ngũ cỏn bộ, giỏo viờn thực hiện tốt cụng tỏc giảng dạy và quản lý tốt cụng việc học tập của học viờn ...
Quản lý quỏ trỡnh dạy học là quản lý việc chấp hành những quy định, quy chế về hoạt động giảng dạy của giỏo viờn và hoạt động học tập của học viờn
nhằm đảm bảo cho cỏc hoạt động đú được thực hiện một cỏch nghiờm tỳc, tự giỏc cú chất lượng, hiệu quả.
1.3.3.Quản lý hoạt động tự học
1.3.3.1. Khỏi niệm
Thụng thường mọi người nghĩ rằng tự học thỡ cần gỡ phải quản lý nhưng thực tế cho thấy bất cứ hoạt động nào dự tự lực tốt nhưng khi cú thờm cộng hưởng bờn ngoài (tỏc động ngoại lực) thỡ kết quả sẽ tốt hơn rất nhiều. Chủ Tịch Hồ Chớ Minh đó từng dạy: “Cỏch học tập ... lấy tự học làm cốt. Cú thảo luận và chỉ đạo giỳp vào” [17, 18].
Chỉ đạo ở đõy chớnh là một trong những chức năng của hoạt động quản lý. Vậy tự học cũng phải cú quản lý. Như đó đề cập ở trờn, tự học là hoạt động chớnh của bản thõn sinh viờn, được tiến hành ngoài giờ lờn lớp cú hoặc khụng cú sự hướng dẫn của thầy nhằm nắm vững, mở rộng tri thức, nú mang tớnh độc lập cao và mang đậm sắc thỏi cỏ nhõn. Tuy kết quả tự học phụ thuộc vào yếu tố tự giỏc, tớch cực và phương phỏp của sinh viờn, nhưng nú cũng chịu ảnh hưởng rất nhiều bởi những yếu tố bờn ngoài. Vậy muốn cho hoạt động tự học của sinh viờn đạt kết quả tốt thỡ khụng thể coi nhẹ vai trũ của quản lý.
Quản lý hoạt động tự học của sinh viờn là một trong những nội dung cơ bản của quản lý nhà trường, quản lý quỏ trỡnh dạy - học, quản lý quỏ trỡnh dạy - tự học ở cỏc trường đại học. Đú là cụng tỏc nhằm cho hoạt động tự học của sinh viờn đạt kết quả tốt hơn.
Quản lý hoạt động tự học là quản lý cỏc hoạt động học tập tớch cực của người học và cỏc điều kiện đảm bảo cho người học học tập tớch cực, nhằm nõng cao hiệu quả học tập của người học và hiệu quả đào tạo của cơ sở giỏo dục.
1.3.3.2. Bản chất của quản lý hoạt động tự học
Trong quỏ trỡnh học tập bao giờ cũng cú tự học. Thực chất của quỏ trỡnh này là học “cỏch học”, phỏt triển năng lực của người học. Trong tự học bước đầu thường cú nhiều lỳng tỳng nhưng chớnh những lỳng tỳng đú lại là động lực thỳc
thành thạo thỡ hay đặt những dấu hỏi, phỏt hiện vấn đề và từ đú đi đến cú đề tài nghiờn cứu.Do vậy việc quản lý hoạt động tự học của sinh viờn thực chất là quản lý phương phỏp học tập, trong đú chỳ trọng đến phương phỏp tự học.Người quản lý cũng như cỏc thầy cụ giỏo phải bắt đầu từ khõu lập kế hoạch học tập theo phương phỏp tự học cho sinh viờn, tổ chức chỉ đạo sinh viờn thực hiện kế hoạch đó đề ra tuỳ theo mục đớch yờu cầu của từng mụn học, cú kiểm tra đỏnh giỏ từng phần cỏc hoạt động học tập của sinh viờn trong suốt quỏ trỡnh thực hiện với một mục tiờu là nõng cao chất lượng và kết quả học tập của sinh viờn. Hơn thế nữa, sinh viờn sau khi ra trường đó cú sẵn năng lực tự học để tư duy, sỏng tạo và tiếp tục học tập suốt đời.
1.3.3.3. Nội dung, biện phỏp quản lý hoạt động tự học
Quản lý hoạt động tự học của sinh viờn trường cao đẳng đại học gồm cú cỏc nội dung sau:
* Xõy dựng động cơ tự học cho sinh viờn
Bất cứ một hoạt động nào của con người cũng đều cú mục đớch, cú động cơ. Động cơ là nhõn tố thỳc đẩy, định hướng và duy trỡ hoạt động tự học của sinh viờn. Theo thuyết “nhu cầu” về động cơ của A. Maslow, cỏc nhu cầu được xếp từ thấp tới cao gồm: nhu cầu cơ bản - sinh học; nhu cầu về sự an toàn, nhu cầu về sự được thừa nhận, nhu cầu được tụn trọng và nhu cầu tự thể hiện. Động cơ tự học của sinh viờn cũng cú nhiều thứ bậc khỏc nhau: bắt đầu từ nhu cầu phải hoàn thành nhiệm vụ học tập, tự khẳng định mỡnh, cơ hội cú việc làm và cụng danh sự nghiệp, nhu cầu học để biết, để khẳng định, để thể hiện mỡnh.
Động cơ là tiền đề, là điều kiện cho hoạt động tự học của sinh viờn. Việc xõy dựng động cơ tớch cực tự học cho sinh viờn là nội dung cơ bản, rất quan trọng của cụng tỏc quản lý hoạt động tự học của sinh viờn.
* Quản lý việc xõy dựng và thực hiện kế hoạch tự học của sinh viờn.
Quản lý kế họach tự học của sinh viờn là việc lập cỏc kế hoạch tự học và thực hiện cỏc kế hoạch đú.
Cỏc kế hoạch tự học sẽ bao gồm việc phõn chia thời gian cho cỏc nội dung tự học; cỏc phương phỏp tự học, nú cũng giỳp cho cỏn bộ quản lý kiểm soỏt được quỏ trỡnh tự học của sinh viờn một cỏch thuận lợi, và cú kết quả tốt.
* Quản lý nội dung tự học của sinh viờn
Quản lý nội dung tự học nhằm hướng nội dung tự học phự hợp với mục tiờu, yờu cầu của mụn học và phự hợp với chương trỡnh đào tạo của nhà trường. Giảng viờn cần phải hướng dẫn nội dung tự học cho sinh viờn một cỏch chi tiết, đầy đủ, khoa học và cú hệ thống.
* Quản lý việc bồi dưỡng phương phỏp tự học cho sinh viờn.
Quản lý phương phỏp tự học của sinh viờn bắt đầu từ việc xỏc định mục đớch, động cơ của việc học tập, của từng mụn học cụ thể đến việc lựa chọn cỏch học, biện phỏp phự hợp. Vớ dụ như học ngoại ngữ với mục đớch sử dụng ngoại ngữ như một cụng cụ giao tiếp thỡ phương phỏp tự học phải là thực hành giao tiếp. Phương phỏp này đũi hỏi sinh viờn phải tự học theo cặp hoặc theo nhúm để thực hành, luyện tập cỏc kỹ năng giao tiếp.
* Quản lý việc xõy dựng cỏc điều kiện phục vụ hoạt động tự học của sinh viờn
Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ giảng dạy và học tập là vụ cựng quan trọng và cú ảnh hưởng rất nhiều đến hiệu quả học tập của sinh viờn. Để tăng cường hiệu quả tự học thỡ phải đảm bảo điều kiện về cơ sở vật chất như phũng tự học, thư viện, tài liệu sỏch giỏo khoa và cỏc trang thiết bị cho sinh viờn tự học tuỳ theo đặc thự của từng mụn học .
* Quản lý cỏc điều kiện phục vụ, dịch vụ khỏc tuy khụng phải là nội dung trực tiếp của quản lý hoạt động tự học nhưng nú cũng cú ảnh hưởng đến hoạt động tự học của sinh viờn, điều này đũi hỏi cỏn bộ quản lý phải quan tõm đến.
* Quản lý việc duy trỡ và đẩy mạnh kiểm tra, đỏnh giỏ hoạt động tự học của sinh viờn
Muốn cho sinh viờn tự học cú kết quả tốt, giảng viờn phải thường xuyờn kiểm tra, đỏnh giỏ. Phải đưa nội dung tự học của sinh viờn vào cỏc bài kiểm tra, đỏnh giỏ. Điều này sẽ giỳp giảng viờn nhận xột được quỏ trỡnh tự học của sinh viờn. Kết quả kiểm tra đỏnh giỏ, sẽ giỳp sinh viờn tự điều chỉnh hoạt động tự học của mỡnh. Kiểm tra đỏnh giỏ sẽ giỳp sinh viờn hệ thống hoỏ kiến thức, xỏc định được trỡnh độ của mỡnh và sẽ nõng cao tinh thần trỏch nhiệm trong học tập.