Thiết lập điểm chuẩn cho trắc nghiệm tiờu chớ

Một phần của tài liệu Xây dựng ngân hàng đề thi đánh giá kiến thức và kỹ năng cho nghề Điện công nghiệp theo tiêu chuẩn kỹ năng nghề tại Trường Cao đẳng cơ điện và nông nghiệp Nam Bộ (Trang 43)

II. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CHUNG

2.3.7.Thiết lập điểm chuẩn cho trắc nghiệm tiờu chớ

2. Khỏi niệm trắc nghiệm (TEST)

2.3.7.Thiết lập điểm chuẩn cho trắc nghiệm tiờu chớ

Với trắc nghiệm tiờu chớ, thành tớch học tập của một cỏ nhõn hay một nhúm khụng được đối chiếu với thành tớch của những cỏ nhõn hay nhúm người khỏc mà được đối chiếu với cỏc tiờu chớ, hay với cỏc nhiệm vụ học tập đó được quy định, cho nờn việc thiết lập cỏc tiờu chuẩn (Standard setting) khụng giống như đối với trắc nghiệm chuẩn mực.

Mụ hỡnh trạng thỏi là một trong hai loại mụ hỡnh thụng dụng, được cỏc chuyờn gia đo lường đề nghị nhằm đặt tiờu chuẩn cho cỏc bài trắc nghiệm tiờu chớ. Theo mụ hỡnh này, thành tớch của người làm trắc nghiệm, biểu hiện qua điểm số, được phõn ra theo hai “trạng thỏi”: “thành thạo hay khụng thành thạo”, “đạt hay khụng đạt”. Với trắc nghiệm tiờu chớ ở lớp học, cỏc chuyờn gia đo lường đó đề nghị mức tiờu chuẩn tối thiểu cho mỗi lĩnh vực hay khả năng được đo lường qua bài trắc nghiệm ở mức 70%.

Túm lại, tiờu chuẩn đặt ra cho bài trắc nghiệm tiờu chớ, là tỷ lệ phần trăm số cõu trắc nghiệm làm đỳng mà người ta kỳ vọng ở học sinh khi làm bài trắc nghiệm. Với người dự thi, nếu làm đỳng từ 70% tổng số cõu hỏi cú trong bài trắc nghiệm thỡ được đỏnh giỏ là “Đạt”. Ngược lại, là “Khụng đạt”.

Túm lại:

Trắc nghiệm tiờu chớ và trắc nghiệm chuẩn mực đều là những cụng cụ dựng để đo lường thành quả học tập trong giỏo dục. Mặc dự hai loại trắc nghiệm này đều mang tớnh khỏch quan, giống nhau về mặt hỡnh thức, song chỳng khỏc biệt nhau về cụng dụng, về cỏch soạn thảo và phõn tớch cỏc cõu hỏi, về độ tin cậy cũng như độ giỏ trị của bài trắc nghiệm. Trong đú, sự khỏc biệt nhau về cụng dụng mang tớnh cốt

lừi và bao trựm. Cú thể túm tắt sự khỏc biệt của hai loại trắc nghiệm được trỡnh bày trong bảng 1.7.

Bảng 1.7. Túm tắt sự khỏc biệt của trắc nghiệm chuẩn mực và trắc nghiệm

tiờu chớ

Đặc tớnh/ cỏc đại

lượng đặc trưng Trắc nghiệm chuẩn mực Trắc nghiệm tiờu chớ

1) Cụng dụng

Giải thớch thành tớch của cỏ nhõn căn cứ trờn vị thế tương đối của cỏ nhõn ấy so với một nhúm người nào đú đó được biết (nhúm chuẩn)

Giải thớch thành tớch của cỏ nhõn liờn quan đến một tập hợp cỏc năng lực đó được xỏc định rừ ràng 2) Nội dung đỏnh giỏ

Căn cứ trờn nội dung được quy định. Nội dung mang tớnh tổng quỏt, phạm vi rộng

Căn cứ trờn lĩnh vực nội dung được quy định một cỏch chi tiết, rành mạch, tương đối hẹp.

3) Soạn thảo cõu hỏi

- Quan tõm đến hai yếu tố: Giỏ trị nội dung và khả năng phõn cỏch.

- Dựa vào mục tiờu, nội dung được quy định, mang tớnh tổng quỏt, phạm vi rộng.

- Quan tõm đến yếu tố chớnh yếu: Giỏ trị nội dung.

- Dựa vào lĩnh vực cỏc nhiệm vụ học tập hay cỏc tiờu chớ được quy định một cỏch chi tiết, rành mạch, tương đối hẹp

4) Giải thớch điểm số

Đối chiếu với nhúm chuẩn được xỏc định

Đối chiếu với tiờu chớ được xỏc định về mức thành thạo phải đạt

5) Độ khú của cõu trắc nghiệm

- Được đặt căn bản trờn khả năng phõn biệt người giỏi, người kộm.

- Phụ thuộc vào tớnh biến thiờn của cỏc điểm số.

- Khụng phụ thuộc vào khả năng phõn biệt người giỏi, người kộm.

- Được quyết định bởi mức độ khú của nhiệm vụ học tập đó dự kiến.

6) Độ phõn cỏch của cõu trắc

nghiệm

- Phụ thuộc vào tớnh biến thiờn của cỏc điểm số. - Độ phõn cỏch càng cao, chất lượng cõu hỏi càng tốt. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Ít giỏ trị trong việc thẩm xột chất lượng cỏc cõu hỏi.

- Là dấu hiệu cho biết cú khuyết điểm nào đú trong việc giảng dạy và học tập.

thể cú độ phõn cỏch kộm hoặc bằng 0.

7) Độ tin cậy của bài trắc nghiệm

Hệ số tin cậy căn cứ trờn tớnh biến thiờn của cỏc điểm số. Cỏc điểm số trong nhúm khảo sỏt càng biến thiờn thỡ hệ số tin cậy càng cao.

Căn cứ vào sự “nhất quỏn” về kết quả khảo sỏt cỏc lĩnh vực nhiệm vụ học tập trờn cơ sở đối chiếu với cỏc tiờu chớ đó được ấn định trước

8) Độ giỏ trị của bài trắc nghiệm

Tớnh biến thiờn của cỏc điểm số là thiết yếu để tạo nờn tớnh giỏ trị của bài trắc nghiệm

Khụng phụ thuộc sự biến thiờn của cỏc điểm số. Kết quả học tập được đối chiếu với những tiờu chớ đó được ấn định trước.

Như vậy, xuất phỏt từ sự khỏc nhau về cụng dụng giữa trắc nghiệm chuẩn mực và trắc nghiệm tiờu chớ, tớnh biến thiờn của điểm số là vấn đề cốt lừi của sự khỏc biệt giữa hai loại trắc nghiệm này. Với trắc nghiệm chuẩn mực, những đại lượng đặc trưng của nú (độ tin cậy, độ giỏ trị, độ khú, độ phõn cỏch) phụ thuộc cơ bản vào tớnh biến thiờn của điểm số, cỏc điểm số càng biến thiờn nhiều thỡ càng tốt. Trong khi đú, với trắc nghiệm tiờu chớ, tớnh biến thiờn của điểm số khụng thành vấn đề. í nghĩa của điểm số khụng tựy thuộc vào sự so sỏnh với cỏc điểm số khỏc mà tựy thuộc vào sự liờn hệ của nú với tiờu chớ hoặc nhiệm vụ học tập đó được xỏc định trước. Đõy là những cơ sở quan trọng cho việc soạn thảo, phõn tớch cõu trắc nghiệm tiờu chớ cũng như việc đỏnh giỏ bài trắc nghiệm tiờu chớ.

Một phần của tài liệu Xây dựng ngân hàng đề thi đánh giá kiến thức và kỹ năng cho nghề Điện công nghiệp theo tiêu chuẩn kỹ năng nghề tại Trường Cao đẳng cơ điện và nông nghiệp Nam Bộ (Trang 43)