II. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CHUNG
2. Khỏi niệm trắc nghiệm (TEST)
2.2.3. Phõn tớch cõu trắc nghiệm
Việc phõn tớch cỏc cõu trả lời của thớ sinh trong một bài trắc nghiệm là việc làm rất cần thiết và hữu ớch cho người soạn thảo trắc nghiệm. Nú giỳp cho người soạn thảo: [21, Tr 153]
- Biết được những cõu nào là quỏ khú, cõu nào là quỏ dễ.
- Lựa ra cỏc cõu cú độ phõn cỏch cao, nghĩa là phõn biệt được học sinh giỏi với học sinh kộm.
- Biết được lý do vỡ sao cõu trắc nghiệm khụng đạt được hiệu quả mong muốn và cần sửa đổi như thế nào cho tốt hơn.
Một bài trắc nghiệm, sau khi đó được sửa đổi trờn căn bản của sự phõn tớch cỏc cõu trắc nghiệm, cú khả năng đạt được tớnh tin cậy cao hơn là một bài trắc nghiệm cú cựng số cõu hỏi nhưng chưa được thử nghiệm và phõn tớch.
Việc phõn tớch cõu trắc nghiệm là phõn tớch độ khú, độ phõn cỏch (hay độ phõn biệt) của cõu trắc nghiệm.
2.2.3.1. Độ khú của cõu trắc nghiệm
Độ khú P của cõu trắc nghiệm bằng tỷ số phần trăm thớ sinh làm đỳng cõu hỏi trờn tổng số thớ sinh tham gia làm cõu hỏi đú: [19, Tr 59]
ĐK = x100%
n Sd
Trong đú:
- ĐK: Độ khú của cõu hỏi thứ i.
- Sd: Số người trả lời đỳng cõu hỏi thứ i. - n: Tổng số người làm bài trắc nghiệm.
Giỏ trị độ khú thay đổi từ 0% đến 100% hoặc từ 0 đến 1. Người ta xỏc định độ khú dựa vào việc thử nghiệm cõu hỏi trắc nghiệm trờn cỏc đối tượng thớ sinh phự hợp.
Mức độ khú của một cõu trắc nghiệm được xỏc định theo 3 mức : - ĐK = 0 ữ 24%: Cõu hỏi quỏ khú;
- ĐK = 25% ữ 75%: Cõu hỏi cú độ khú chấp nhận được; - ĐK = 76% ữ 100%: Cõu hỏi quỏ dễ.
Trong tài liệu Quy trỡnh, phương phỏp xõy dựng ngõn hàng cõu hỏi, đề thi và tổ chức đỏnh giỏ kiến thức nghề, cỏc tỏc giả Nguyễn Đức Trớ và Hoàng Anh đưa ra 4 mức độ khú của cõu trắc nghiệm:
- ĐK = 0 ữ 24%: Cõu hỏi quỏ khú;
- ĐK = 25% ữ 50%: Cõu hỏi cú độ khú trung bỡnh; - ĐK = 51% ữ 70%: Cõu hỏi dễ.
Hai cỏch phõn loại trờn cơ bản giống nhau. Cỏch phõn loại thứ hai chỉ chi tiết hơn mà thụi.
Độ khú vừa phải của cõu trắc nghiệm
Theo cỏc chuyờn gia đo lường, một bài trắc nghiệm được gọi là tốt sẽ bao gồm cỏc cõu hỏi cú mức độ khú trung bỡnh hay mức độ khú vừa phải. Muốn xỏc định được khỏi niệm này cần phải lưu ý đến xỏc suất làm đỳng cõu hỏi bằng cỏch chọn hỳ họa hay là tỷ lệ may rủi. Tỷ lệ may rủi thay đổi theo từng loại cõu trắc nghiệm:
Độ khú vừa phải của cõu trắc nghiệm đỳng - sai
Cõu trắc nghiệm đỳng – sai cú độ khú vừa phải là cõu cú 50% số thớ sinh làm đỳng cõu ấy và 50% số thớ sinh làm sai. Cõu hỏi thuộc loại này cú hai lựa chọn do đú sự may rủi làm đỳng cõu hỏi là 50%. Đú là tỷ lệ may rủi kỳ vọng. Như vậy, độ khú vừa phải của cõu hỏi loại này là trung bỡnh cộng giữa tỷ lệ may rủi kỳ vọng và 100% nghĩa là: (100 + 50)/2 = 75%.
Núi cỏch khỏc, cõu trắc nghiệm đỳng – sai cú độ khú vừa phải nếu 75% thớ sinh trả lời đỳng cõu hỏi ấy. [21, Tr 165]
Độ khú vừa phải của cõu trắc nghiệm cú 4 lựa chọn
Với cõu trắc nghiệm cú 4 lựa chọn thỡ tỷ lệ may rủi kỳ vọng là 100/4 tức là 25%. Vậy độ khú vừa phải của cõu trắc nghiệm loại này là: (100 + 25)/2 % = 62.5%
Đối với cỏc cõu hỏi thuộc loại “trả lời tự do” như loại điền khuyết thỡ độ khú vừa phải là 50%.
Một bài trắc nghiệm được gọi là tốt sẽ bao gồm cỏc cõu hỏi cú mức độ khú trung bỡnh hay mức độ khú vừa phải. Do vậy, khi phõn tớch cỏc cõu hỏi người ta thường phải loại những cõu quỏ khú vỡ khụng ai làm đỳng hoặc những cõu quỏ dễ vỡ ai cũng làm đỳng.
2.2.3. 2. Độ phõn biệt (phõn cỏch) của cõu trắc nghiệm.
Độ phõn biệt của cõu trắc nghiệm là: “khả năng của cõu trắc nghiệm thực hiện được sự phõn biệt năng lực khỏc nhau của học sinh: giỏi, trung bỡnh, kộm”. [19, Tr 60]
Độ phõn biệt của cõu trắc nghiệm hoặc một đề trắc nghiệm liờn quan đến độ khú. Một đề trắc nghiệm cú độ phõn biệt tốt thỡ nú phải bao gồm nhiều cõu hỏi cú độ khú ở mức trung bỡnh. Khi ấy điểm số thu được của nhúm thớ sinh sẽ cú phổ trải rộng. Một phương phỏp đơn giản để tớnh độ phõn biệt của cõu trắc nghiệm đó được cỏc chuyờn gia đo lường giới thiệu:
- Dựa vào tổng điểm thụ của từng thớ sinh người ta tỏch từ đối tượng thớ sinh ra một nhúm giỏi bao gồm 27% thớ sinh đạt điểm cao từ trờn xuống, và nhúm kộm bao gồm 27% thớ sinh đạt điểm kộm từ dưới lờn.
- Gọi C là số thớ sinh làm đỳng cõu hỏi thuộc nhúm giỏi (nhúm cao), T là số thớ sinh làm đỳng cõu hỏi thuộc nhúm kộm (nhúm thấp), n là số lượng thớ sinh của một trong hai nhúm núi trờn (27% tổng số). Ta cú biểu thức tớnh độ phõn biệt D của cõu hỏi như sau:
D =
n T C
Một phương phỏp gọn hơn để tớnh độ phõn biệt D được GS Dương Thiệu Tống giới thiệu là: Lấy tỷ lệ phần trăm làm đỳng cõu trắc nghiệm trong nhúm giỏi trừ đi tỷ lệ phần trăm làm đỳng trong nhúm kộm. Phương phỏp tớnh này được trỡnh bày trong bảng 1.6.
Bảng 1.6. Cỏch tớnh độ phõn cỏch (phõn biệt) của cõu hỏi trắc nghiệm.
Cõu Tỷ lệ phần trăm làm đỳng của nhúm giỏi Tỷ lệ phần trăm làm đỳng của nhúm kộm D 1 2 3 4= 2-3 Cõu 1 Cõu 2 Cõu 3 ... í nghĩa độ phõn biệt D
Căn cứ vào kinh nghiệm với rất nhiều loại trắc nghiệm ở lớp học, cỏc chuyờn gia đó đưa ra một thang đỏnh giỏ chỉ số phõn biệt: [21, Tr 159]
Độ phõn biệt D Đỏnh giỏ cõu trắc nghiệm
Từ 0.40 trở lờn Rất tốt
Từ 0.3 ữ 0.39 Khỏ tốt, nhưng cú thể làm cho tốt hơn Từ 0.2 ữ 0.29 Tạm được, cú thể cần phải hoàn chỉnh
Dưới 0.19 Kộm, cần loại bỏ hay sửa chữa lại cho tốt hơn
Như vậy, khi lựa chọn hoặc đỏnh giỏ cỏc cõu trắc nghiệm người ta căn cứ vào độ phõn biệt của cỏc cõu trắc nghiệm ấy. Độ phõn biệt càng cao thỡ càng tốt. Với hai bài trắc nghiệm tương tự nhau, bài trắc nghiệm nào cú độ phõn biệt trung bỡnh cao nhất thỡ bài trắc nghiệm ấy sẽ là bài tốt nhất, đỏng tin cậy nhất.