CÁC PROTON TƯƠNG ĐƯƠNG VỀ ĐỘ DỊCH CHUYỂN HÓA HỌC

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN về các LOẠI PHỔ (Trang 36)

− Các proton tương đương về độ dịch chuyển hóa học là các proton giống nhau về cấu tạo hóa học và về vị trí không gian.

Do đó, các proton tương đương về độ dịch chuyển hóa học thì cho cùng một tín hiệu trên phổ 1H-NMR.

Ví dụ 1:

Chỉ có một loại proton nên có một mũi cộng hưởng proton-NMR.

0 1 2 3 4 5 6 7 PPM Ví dụ 2: H3C C CH3 O

Chỉ có một loại proton nên có một mũi cộng hưởng proton-NMR.

0 1

2

PPM

I.2 Các proton không tương đương

− Các proton khác biệt nhau do hóa lập thể sẽ có độ dịch chuyển hóa học khác nhau.

Do vậy, các proton không tương đương về độ dịch chuyển hóa học thì cho các tín hiệu trên phổ 1H-NMR khác nhau.

H3C O C CH3

CH3

CH3

Có hai loại proton nên có hai mũi cộng hưởng proton-NMR.

0 1

23 3

PPM

II. CƯỜNG ĐỘ TÍCH PHÂN CỦA MŨI CỘNG HƯỞNG TRONG PHỔ 1H-NMR

− Cường độ tích phân của mũi cộng hưởng là phần diện tích vẽ ra bởi mũi cộng hưởng

− Các diện tích mũi cộng hưởng được đo bằng một dụng cụ tích phân electron và thường được cho ở dạng đường cong bậc thang trong phổ đồ; độ cao của bậc thang tỷ lệ với diện tích pic.

Do đó, diện tích của mũi cộng hưởng tỷ lệ thuận với số lượng proton gây ra tín hiệu cộng hưởng của mũi đó.

Ví dụ 4:

III. TƯƠNG TÁC SPIN-SPIN TRONG PHỔ 1H-NMR

III.1 Sự tách spin-spin (sự ghép spin-spin)

− Sự tách spin-spin là hiện tượng có nhiều mũi hấp thu khác nhau, do các proton ở kế bên đã tương tác lên trên proton đang khảo sát.

− Tên gọi: Mũi đơn (singlet, viết tắt s), mũi hai (doublet, viết tắt d), mũi ba (triplet, ký hiệu t), mũi bốn (quartet, ký hiệu q), mũi bội (multiplet, viết tắt m).

Ví dụ 5:

III.2 Hằng số tương tác spin-spin (hằng số tách; hằng số ghép)

− Khoảng cách giữa các pic trong nhóm đa vạch là số đo hiệu ứng của tương tác spin-spin được gọi là hằng số tương tác spin-spin.

− Ký hiệu là J, đơn vị là Hz, không phụ thuộc vào từ trường cảm ứng.

Ví dụ 6:

III.3 Tương tác spin-spin giữa nhiều proton

− Nếu một proton tương tác với n proton đồng nhất thì tín hiệu của nó bị tách thành (n+1) vạch.

− Nếu một proton tương tác với nHa; mHb; pHc… không đồng nhất với nhau thì tín hiệu của nó bị tách thành (n+1).(m+1).(p+1)… vạch. Ví dụ 7: C C H H COOCH3 H

0 1 2 3 4 5 6 PPM

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN về các LOẠI PHỔ (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w