Trạng thái dao động của phân tử 2 nguyên tử

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN về các LOẠI PHỔ (Trang 75)

VII. CÁC CARBON TƯƠNG ĐƯƠNG VỀ ĐỘ DỊCH CHUYỂN HÓA HỌC

PHỔ HỒNG NGOẠ

2.1.5 Trạng thái dao động của phân tử 2 nguyên tử

- Giả sử 2 nguyên tử A và B tác dụng với nhau tạo thành phân tử AB. Gọi r là khoảng cách giữa hai nhân của nguyên tử A và B, r là không phải không đổi mà ở những điều kiện xác định sẽ dao động từ giá trị nhỏ nhất rmin đến giá trị lớn nhất rmax. Từ rmin sang rmax, r có đi qua giá trị cân bằng re, là giá trị có xác suất lớn nhất của r. Người ta nói phân từ AB đã thực hiện chuyển động dao động nội tại.

- Khi kéo giãn AB hoặc nén AB thì sẽ có sự thay đổi r cân bằng của AB ở trạng thái bình thường. Sự chênh lệch r đó gọi là ∆r. Lúc đó sẽ xuất hiện 1 lực F kéo AB về vị trí cân bằng. F gọi là lực hồi phục và F tỷ lệ với độ dịch chuyển ∆r.

F = - k. ∆r (k: hằng số lực, dyn/cm) - Nếu ∆r rất bé, chuyển động dao động là dao động điều hòa.

- Về mặt cơ học, có thể coi dao động của 2 vật thể A, B như 1 khối thu gọn có khối lượng m dao động quanh vị trí cân bằng với tần số dao động riêng là: ν - Có thể minh họa các kiểu dao động co giãn liên kết và dao động biến dạng của phân tử nước theo mô hình dưới đây:

Hình 2.1 Mô hình dao động kiểu lò xo

- Hai nguyên tử và liên kết nối chúng với nhau được coi là một dao động kế đơn giản bao gồm hai khối lượng liên kết với nhau bằng một lò xo. Từ định luật Hooke, ta có thể nhận được phương trình sau đây:

1/ 21 1 2 x y/( x y) f c M M M M ν π   =   +    

f: hằng số lực liên kết (Nối đơn f = 5,105 dyn/cm; nối đôi f = 10,105 dyn/cm; nối ba f = 15,105 dyn/cm) mH = 1/6.02.1023

mC = 12/6.02.1023

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN về các LOẠI PHỔ (Trang 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w