Kiểm thử giao diện đối với các ứng dụng Windows

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và đề xuất các phương pháp kiểm thử giao diện phần mềm (Trang 67)

Kiểm thử ứng dụng Windows đƣợc phân chia nhỏ thành kiểm thử Desktop và kiểm thử ứng dụng chủ khách (Client Server Application Testing). Tuy nhiên, khái

niệm kiểm thử và các yêu cầu của nó vẫn giống nhau về khái niệm, các thành phần kiểm thử trong mỗi phạm trù khác nhau.

Ví dụ, kiểm thử ứng dụng window đơn giản hơn về bản chất do tester có khả năng kiểm soát toàn ứng dụng, mức độ phức tạp nhất là kiểm thử qua mạng nội bộ (Intranet) nơi mà số lƣợng máy khách (client) và máy chủ (server) đã đƣợc biết. Trong khi đó, kiểm thử ứng dụng web phức tạp hơn khi mà tester không thể kiểm soát hết toàn bộ ứng dụng với các trình duyệt web khác nhau, ứng dụng chạy trên các platform khác nhau.

Bảng 4.1 - So sánh giữa các ứng dụng Desktop, Client Server và Web

Ứng dụng Desktop Ứng dụng Client – Server Ứng dụng Web Ứng dụng một tầng (1 tier) Ứng dụng 2 tầng (2 tiers) Ứng dụng 3 tầng (3 tiers) Ứng dụng chạy trên một hệ thống Ứng dụng chạy trên 2 hay nhiều hệ thống

Ứng dụng chạy trên hai hay nhiều hệ thống

Một ngƣời sử dụng Giới hạn số lƣợng ngƣời dùng Không giới hạn số lƣợng ngƣời dùng

Kết nối tồn tại cho

tới khi đăng xuất

Mode không đƣợc kết nối - quản lý các cookies

Ứng dụng dạng

menu driven Ứng dụng dạng URL driven

Vấn đề mạng đƣợc biết trong trƣờng hợp mạng nội bộ với số lƣợng clients và servers đã biết Các vấn đề tồn tại nhƣ khả năng tƣơng thích phần cứng, tƣơng thích trình duyệt, tƣơng thích phiên bản, vấn đề về bảo mật, các vấn đề hiệu năng Biết rõ ngƣời dùng Không biết ngƣời dùng  Kiểm thử client – server trong kiểm thử ứng dụng windows

Kiểu kiểm thử này thƣờng đƣợc dùng cho các ứng dụng 2 lớp (2 tier) và đƣợc biết tới là kiểm thử Khách – chủ (Client Server). Kiểm thử bao phủ cả front-end và

back-end. Ví dụ: ứng dụng đƣợc phát triển bằng ngôn ngữ VC++, VB, C, C++, Core Java, PowerBuilder, D2K,… với backend cho mỗi ứng dụng có thể là MySQL, SQL Server, Sybase, Oracle, Quadbase, MS Access,.. Việc kiểm thử đƣợc thi hành trên những loại ứng dụng này sẽ đƣợc phân loại chung thành Kiểm thử hộp trắng, kiểm thử hộp đen, kiểm thử tích hợp, kiểm thử tích hợp mức cao hơn (Incremental Integration

Testing), kiểm thử đơn vị, kiểm thử hồi quy, kiểm thử khả năng chịu tải, kiểm thử tính

tiện dụng, kiểm thử hiệu năng, kiểm thử cài đặt, kiểm thử tính bảo mật, kiểm thử tính tƣơng thích, kiểm thử khả năng khôi phục.

10 điều cần nhớ khi kiểm thử ứng dụng Windows

 Hiểu rõ chức năng quan trọng của ứng dụng  Xác định các mô-đun có mức độ rủi ro cao

 Xác định chức năng có thể thấy rõ nhất của ứng dụng  Xác định chức năng bảo mật cao của ứng dụng

 Xác định chức năng của ứng dụng có tác động mạnh nhất tới vấn đề tài chính

 Xác định mặt quan trọng nhất của ứng dụng  Xác định các mô-đun mã phức tạp

 Thu thập ý kiến của các nhà phát triển về các khía cạnh có rủi ro cao của ứng dụng

 Khoanh vùng vấn đề có thể gây ra các hậu quả nghiêm trọng nhất

 Xác định các vùng vấn đề có thể gây nhiều phàn nàn khiếu nại của khách hàng

Kiểm thử tự động giao diện ứng dụng window

Trên thị trƣờng hiện nay có rất nhiều các công cụ kiểm thử tự động bản quyền và mã nguồn mở. Dƣới đây là một số công cụ điển hình đƣợc áp dụng cho kiểm thử giao diện ứng dụng window:

o Quick Test Professional (QTP)

o AppsWatch

o AutoTester One

o Ranorex

o TestSmith

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và đề xuất các phương pháp kiểm thử giao diện phần mềm (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)