Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Đo lƣờng và đánh giá trong giáo dục
nghị cụ thể sau:
Thứ nhất, để một nghiên cứu xã hội học có giá trị, điều cần thiết là phải xây dựng được bộ công cụ khảo sát có độ giá trị và độ tin cậy cao. Trong nghiên cứu này, bảng hỏi chỉ được sử dụng một lần cho nghiên cứu nên phân tích hệ số tin cậy Cronbach alpha chỉ có nghĩa cho các nghiên cứu về sau, do đó, để hệ số Cronbach alpha có ý nghĩa thì thang đo và bảng hỏi cần được xây dựng tập trung hơn vào nội dung cần nghiên cứu, các câu hỏi (biến quan sát) tránh bị phân tán bởi các nội dung khác, cần tăng thêm các biến quan sát về quan niệm và thói quen học tập của SV nhằm xác định được mối quan hệ tuyến tính, xây dựng được các mô hình hồi quy thích hợp nhằm tăng độ giá trị và tin cậy của nghiên cứu này.
Thứ hai, xét về tính phù hợp giữa lý thuyết và thực tiễn, giả thuyết H2 được chấp nhận nhưng chỉ mang tính tương đối mặc dù khảo sát thực tế chiếm tỷ lệ cao và có ảnh hưởng đáng kể. Như vậy ngoài quan niệm và thói quen học tập có mối tương quan với kết quả học tập của SV, cần khảo sát kèm theo các yếu tố khác ảnh hưởng đến kết quả học tập nhằm tăng kết quả tương quan giữa quan niệm và thói quen học tập với kết quả học tập. Đồng thời cần tăng thêm thời gian khảo sát sự thay đổi quan niệm và thói quen học tập của SV theo từng năm học đại học, có như vậy sẽ tăng tính chính xác của kết quả nghiên cứu.
Thứ ba, với áp lực học nặng nề ở bậc phổ thông như hiện nay thì việc dạy chay, học thuộc, học tủ là điều không thể tránh khỏi. Bộ giáo dục và Đào tạo cũng đã thực hiện việc giảm tải chương trình học cho HS ở bậc phổ thông nhưng đến nay vẫn chưa thấy đạt được kết quả gì khả quan. Bởi lẽ, bệnh thành tích vẫn còn thì HS vẫn còn phải chạy đua theo, giáo viên phải dạy nhanh, dạy nhiều cho kịp chương trình học thì làm sao có thời gian để dạy
Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Đo lƣờng và đánh giá trong giáo dục
thêm cho HS những kiến thức ngoài chương trình được. Thực tế, lực lượng giáo viên tham gia giảng dạy ở bậc học phổ thông hiện nay được trẻ hóa rất nhiều, vì vậy cần đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn cho lực lượng này để họ cập nhật các phương pháp giảng dạy tích cực ứng dụng vào việc dạy học của mình. Kết quả khảo sát cũng cho thấy cách dạy của giáo viên có ảnh hưởng lớn nhất đến quan niệm và thói quen học tập của HS, SV. Giáo viên không chỉ là những người truyền đạt kiến thức cho người học mà còn là người giúp HS củng cố và hình thành các thói quen học tập tốt, có quan niệm học tập đúng đắn ngay từ bậc học phổ thông để HS có được kiến thức và phương pháp học tích cực, chủ động, làm nền tảng vững chắc khi vào đại học. Một mặt, có thể giúp SV tự tin khi bước vào một môi trường học mới với yêu cầu, đòi hỏi cao hơn trong việc học như phải tự học nhiều hơn, học chủ động, tích cực hơn, tự mình tìm hiểu thêm kiến thức chứ không đơn thuần là chỉ tiếp nhận kiến thức từ phía giáo viên…, và chính những yêu cầu học tập này đã làm ảnh hưởng không ít đến kết quả học tập của SV trong những năm đầu học đại học.
Thứ tư, giảng viên các trường đại học nói chung và trường ĐHKHTN nói riêng cần tạo cho SV thói quen học tập hợp tác, tạo điều kiện cho SV thích nghi với việc học nhóm, thảo luận, thuyết trình, làm tiểu luận môn học, có như vậy, SV mới chủ động và tích cực học tập, tự họ sẽ cố gắng tìm hiểu kiến thức sâu rộng hơn, khám phá và vận dụng kiến thức vào thực tiễn hơn là các kỳ thi kiểm tra học thuộc sẽ dễ làm cho SV mau quên, học chỉ để nhớ mà không hiểu, không thực hành thì chỉ là cách học đối phó, sau này lỗ hổng kiến thức sẽ càng lớn hơn, SV tốt nghiệp ra trường không đáp ứng được yêu cầu thực tiễn của xã hội, khi đó cần phải đào tạo lại sẽ tốn kém thêm nhiều thời gian và tiền bạc. Kết quả phân tích cho thấy kết quả học tập 2 năm đầu đại học của SV có thay đổi không đáng kể là do khoảng thời gian này SV học các
Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Đo lƣờng và đánh giá trong giáo dục
môn cơ bản, môn chung. Khi phỏng vấn SV thì được biết vẫn còn một số môn có phương pháp giảng dạy và hình thức kiểm tra, đánh giá chẳng khác gì ở phổ thông. Do đó, giảng viên cần đổi mới phương pháp dạy và hướng dẫn cho SV phương pháp học tích cực nhằm giúp SV đạt được kết quả tốt nhất. Bởi lẽ thực tế vẫn còn nhiều giảng viên, tuy việc giảng dạy có thêm trợ giúp của CNTT như máy tính, máy chiếu, các slide trình chiếu … nhưng thực chất vẫn yêu cầu SV học thuộc kiến thức và hình thức kiểm tra vẫn không khác gì khi còn học ở phổ thông nên kết quả thu được qua khảo sát không có thay đổi đáng kể. Nếu giảng viên có phương pháp giảng dạy phù hợp với đặc điểm môn học thì một mặt sẽ giúp SV ý thức rõ việc học của mình từ đó nâng cao tính tự học, đồng thời hạn chế các khuyết điểm và phát huy các ưu điểm trong thói quen học tập của SV.
Và cuối cùng, về phía SV, chính họ phải là người chủ động trong việc học của mình. Quan niệm sai lầm hiện nay của SV đó là học chỉ để thi đậu, để có được tấm bằng khi xin việc mà họ không cần quan tâm đến chất lượng của nó như thế nào. Tất nhiên, học mà không hiểu sâu thì chất lượng sẽ không cao và dễ bị đào thải nếu không đáp ứng tốt yêu cầu của xã hội, của thị trường lao động. SV nên hiểu việc học và cách học như thế nào không chỉ riêng là việc của bản thân mà còn nhằm đến mục đích phục vụ xã hội - cộng đồng và chất lượng SV tốt nghiệp cũng chính là chất lượng đào tạo của trường đại học mà SV đang theo học. SV càng có nhiều thói quen học tập tốt và quan niệm học đúng đắn thì càng dễ đạt đến kết quả học tập mà họ mong muốn.
3. Đề xuất hƣớng nghiên cứu tiếp theo
Đầu tiên, bảng hỏi cần được thiết kế lại theo hướng tập trung vào vấn đề nghiên cứu, tăng các biến quan sát cần thiết và loại bỏ các biến hầu như không có tương quan trong bảng hỏi nhằm tăng thêm độ tin cậy và giá trị của
Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Đo lƣờng và đánh giá trong giáo dục
nghiên cứu, nên có thêm bảng hỏi khảo sát quan niệm và thói quen học tập của SV từ phía giảng viên, những người trực tiếp tham gia giảng dạy.
Thứ hai, cần thực hiện nghiên cứu tại nhiều trường đại học khác, nơi có mục tiêu và chương trình đào tạo khác với trường ĐHKHTN để tăng thêm tính đa dạng, có thể khái quát hóa kết quả nghiên cứu và so sánh kết quả nghiên cứu giữa các trường, tìm hiểu được mức độ ảnh hưởng giữa quan niệm và thói quen học tập với kết quả học tập của SV từng trường thực hiện nghiên cứu.
Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Đo lƣờng và đánh giá trong giáo dục
TÀI LIỆU THAM KHẢO
A. Các tài liệu trong nƣớc
1. Trần Lan Anh (2008), Những yếu tố ảnh hƣởng tới tính tích cực học
tập của SV đại học, luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục khóa 1, Trung tâm
Đảm bảo chất lượng đào tạo và Nghiên cứu phát triển giáo dục - ĐHQG Hà Nội.
2. Báo cáo của các Đoàn Khảo sát Thực địa thuộc Viện Hàn lâm Quốc gia Hoa Kỳ (2006), Những quan sát về giáo dục đại học trong các ngành CNTT, Kỹ thuật Điện-Điện tử-Viễn thông và Vật lý tại một số Trƣờng Đại học Việt Nam.
3. Vũ Cao Đàm (1999), Nghiên cứu khoa học Phƣơng pháp luận và thực
tiễn, NXB. Chính trị Quốc gia.
4. Nguyễn Thuần Ngọc Hân và Anh Côi (2002) dịch bài của tác giả N.A.Rubakin, Tự học nhƣ thế nào?, NXB Trẻ TP. HCM.
5. Trần Bá Hoành (1995), Đánh giá trong giáo dục, Trường Đại học Sư phạm I Hà Nội.
6. Trần Bá Hoành (2003), Dạy học lấy ngƣời học làm trung tâm, Tạp chí Thông tin khoa học giáo dục (số 96), trích từ http://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/.
7. Đặng Vũ Hoạt, Hà Thị Đức (2004), Lí luận dạy học đại học, Trường ĐHSP Hà Nội.
Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Đo lƣờng và đánh giá trong giáo dục
8. Luật Giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia 2005.
9. Phạm Văn Quyết và Nguyễn Quý Thanh (2001), Phương pháp nghiên
cứu xã hội học, NXB. Đại học Quốc gia Hà Nội.
10. Lâm Quang Thiệp (2008), Trắc nghiệm và ứng dụng, NXB. Khoa học và kỹ thuật Hà Nội.
11. Dương Thiệu Tống (1995), Trắc nghiệm và đo lƣờng thành quả học tập, Trường Đại học Tổng hợp TP. HCM.
12. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích dữ liệu
nghiên cứu với SPSS, NXB. Thống kê.
13. Trường ĐHKHTN – ĐHQG TP. HCM,Quy chế học chế tín chỉ.
14. Nguyễn Như Ý (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa thông tin.
B. Các tài liệu tham khảo trên Internet
15. Phan Thiều Xuân Giang, Mô hình hành vi, trích từ www.tamlyhocthankinh.com/tam-benh-ly/cac-hoc.../mo-hinh-hanh-vi. 16. Hàn Liên Hải (2006), Giáo dục phổ thông – Những tồn tại lƣu niên,
trích từ www.chungta.com/... Pho-Thong/Giao_duc_pho_thong- ton_tai_luu_nien/.
17. Lê Văn Hảo (2008), Bảy nguyên tắc dạy tốt ở bậc đại học, Tạp chí Tia sáng:http://www.tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=65&CategoryID=6& News=2586.
18. Đinh Tiến Minh (2005), Cải tiến phƣơng pháp dạy và học, Trường Đại học Kinh tế Huế, trích từ www.hce.edu.vn/readarticle.php?.
Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Đo lƣờng và đánh giá trong giáo dục
19. Trần Lê Hữu Nghĩa (2008), Dạy và học theo quan điểm học suốt đời, Tạp chí Tia sáng: http://www.tiasang.com.vn/Default.aspx?...
20. Nguyễn Thị Đỗ Quyên (2010), Lý thuyết phong cách học tập và khả
năng ứng dụng vào dạy học, trích từ www.scribd.com/.../LÝ-THUYẾT-
PHONG-CACH-HỌC-TẬP.
21. Tạp chí Khoa học & đào tạo Ngân hàng, Quan điểm lấy ngƣời học làm
trung tâm: Cơ sở lý luận để đổi mới phƣơng pháp dạy học, trích từ
www.docjax.com/docs/load-doc/dạy-học-nêu-vấn-đề-all-0/9/.
22. Diệp Thị Thanh, Phƣơng pháp tự học – Cầu nối giữa học tập và nghiên
cứu khoa học, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng, trích từ
www.kh-sdh.udn.vn/zipfiles/So15-16/25_thanh_diepthi.DOC.
23. Trường Đại học Dân lập Văn Lang, Đổi mới phƣơng pháp dạy và học
đại học,
www.vanlanguni.edu.vn/Shhocthuat/Doimoi.../giaoducdh_thayQuang.ppt.
24. Nguyễn Văn Tuấn (2008), Chất lƣợng giáo dục đại học: Bắt đầu ở
Thầy và kết thúc ở Trò, trích từ www.ntth.edublogs.org/2008/.../chất-
lượng-gd-dh-bắt-dầu-từ-thầy-va-kết-thuc-ở-tro/.
25. Nguyễn Vũ Phong Vân (2009), Nghiên cứu về những khó khăn trong học tập SV năm thứ nhất khoa tiếng Anh trƣờng Đại học Ngoại ngữ - Đại
học Đà Nẵng gặp phải khi mới học tại trƣờng đại học, trích từ
www.cfl.udn.vn/modules.php?.
26. Lê Hải Yến (2009), Các cơ sở để xác định mục tiêu giáo dục hiện nay, Trường ĐHSP Hà Nội, Bản tin GDTX&TC số 22, trích từ www.tuxa.hnue.edu.vn/.../Diễnđàngiáodục/.../Default.aspx.
Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Đo lƣờng và đánh giá trong giáo dục
C. Các tài liệu nƣớc ngoài
27. Christian K. Bagongon and Connie Ryan Edpalina (2009), The effect of study habits on the academic performance of freshmen education students in
Xavier University, Cagayan de Oro city, school year 2008-2009, trích từ
www.scribd.com/.../“The effect of study habits on the academic performance...”.
28. Bloom B. S. (1956), Taxanomy of Educational Objectives. The
Classification of Education Goals. Handbook I: Cognitive Domain, Longman
Publisher.
29. Edward Crawley, Johan Malmqvist, Soren Ostlund, Doris Brodeur (2007), Rethinking Engineering Education: The CDIO Approach, trích từ
www.amazon.com/Rethinking-Engineering-Education-CDIO-Approach/.
30. Antonia Lozano Diaz, Personal, family, and academic factors affecting
low achievement in secondary school, trích từ www.investigacion-
psicopedagogica.org/.../ContadorArticulo.php?.
31. Säljö, R. (1979), Learning in the learner's perspective. I. Some
common-sense conceptions, Reports from the Institute of Education,
University of Gothenburg.
32. Hair, Anderson, Tatham, Black (1998), Multivariate Data Analysis, Prentical-Hall International, Inc.
33. Y. Hedjazi1 and M. Omidi1, Factors Affecting the Academic Success of
Agricultural Students at University of Tehran, Iran, trích từ
Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Đo lƣờng và đánh giá trong giáo dục
PHỤ LỤC 1
Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Đo lƣờng và đánh giá trong giáo dục
PHỤ LỤC 2
BẢNG THỐNG KÊ TẦN SUẤT
Frequency Table
Cau 1
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Valid Rat khong dung 124 15.6 15.6 15.6
Khong dung 218 27.4 27.5 43.1
Khong dung lam 299 37.6 37.7 80.7
Dung 132 16.6 16.6 97.4 Rat dung 21 2.6 2.6 100.0 Total 794 99.9 100.0 Missing System 1 .1 Total 795 100.0 Cau 2
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Valid Rat khong dung 51 6.4 6.4 6.4
Khong dung 127 16.0 16.0 22.4
Khong dung lam 172 21.6 21.7 44.1
Dung 359 45.2 45.2 89.3
Rat dung 85 10.7 10.7 100.0
Total 794 99.9 100.0
Missing System 1 .1
Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Đo lƣờng và đánh giá trong giáo dục
Cau 3
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Valid Rat khong dung 49 6.2 6.2 6.2
Khong dung 108 13.6 13.6 19.7
Khong dung lam 145 18.2 18.2 38.0
Dung 367 46.2 46.2 84.2
Rat dung 126 15.8 15.8 100.0
Total 795 100.0 100.0
Cau 4
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Valid Rat khong dung 71 8.9 8.9 8.9
Khong dung 151 19.0 19.0 28.0
Khong dung lam 225 28.3 28.3 56.3
Dung 271 34.1 34.1 90.4 Rat dung 76 9.6 9.6 100.0 Total 794 99.9 100.0 Missing System 1 .1 Total 795 100.0 Cau 5
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Valid Rat khong dung 3 .4 .4 .4
Khong dung 33 4.2 4.2 4.5
Khong dung lam 123 15.5 15.5 20.0
Dung 374 47.0 47.0 67.0
Rat dung 262 33.0 33.0 100.0
Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Đo lƣờng và đánh giá trong giáo dục
Cau 6
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Valid Rat khong dung 14 1.8 1.8 1.8
Khong dung 58 7.3 7.3 9.1
Khong dung lam 202 25.4 25.5 34.6
Dung 357 44.9 45.0 79.6 Rat dung 162 20.4 20.4 100.0 Total 793 99.7 100.0 Missing System 2 .3 Total 795 100.0 Cau 7
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Valid Rat khong dung 44 5.5 5.5 5.5
Khong dung 137 17.2 17.3 22.8
Khong dung lam 325 40.9 40.9 63.7
Dung 219 27.5 27.6 91.3 Rat dung 69 8.7 8.7 100.0 Total 794 99.9 100.0 Missing System 1 .1 Total 795 100.0 Cau 8
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Valid Rat khong dung 4 .5 .5 .5
Khong dung 9 1.1 1.1 1.6
Khong dung lam 64 8.1 8.1 9.7
Dung 299 37.6 37.6 47.3
Rat dung 419 52.7 52.7 100.0
Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Đo lƣờng và đánh giá trong giáo dục
Cau 9
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Valid Rat khong dung 25 3.1 3.1 3.1
Khong dung 127 16.0 16.0 19.1
Khong dung lam 397 49.9 50.0 69.1
Dung 216 27.2 27.2 96.3 Rat dung 29 3.6 3.7 100.0 Total 794 99.9 100.0 Missing System 1 .1 Total 795 100.0 Cau 10
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Valid Rat khong dung 10 1.3 1.3 1.3
Khong dung 44 5.5 5.5 6.8
Khong dung lam 251 31.6 31.7 38.5
Dung 431 54.2 54.4 92.8 Rat dung 57 7.2 7.2 100.0 Total 793 99.7 100.0 Missing System 2 .3 Total 795 100.0 Cau 11
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Valid Rat khong dung 17 2.1 2.1 2.1
Khong dung 94 11.8 11.8 14.0
Khong dung lam 332 41.8 41.8 55.7
Dung 320 40.3 40.3 96.0
Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Đo lƣờng và đánh giá trong giáo dục
Cau 12
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent