Kiến nghị với ngân hàng nhà nước

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Phân tích BCTC khách hàng doanh nghiệp trong tín dụng ngân hàng tại ngân hàng TMCP dầu khí toàn cầu (Trang 84)

III. Đầu tư TC dà

4.1.3.5.Kiến nghị với ngân hàng nhà nước

2010 30/06/2011 Giá trị ước tính năm

4.1.3.5.Kiến nghị với ngân hàng nhà nước

Thứ nhất, nâng cao chất lượng hoạt động của trung tâm thông tin tín dụng CIC.

Trung tâm thông tin tín dụng CIC là cơ quan thông tin do Ngân Hàng Nhà Nước quản lý. Sự hoạt động của CIC bổ sung thêm một kênh thông tin phần nào cải thiện được tình trạng thiếu thông tin tín dụng của các tổ chức tín dụng. Song nguồn thông tin từ cơ quan này còn chưa đáp ứng được yêu cầu về thông tin của các tổ chức tín dụng. Dịch vụ thông tin của CIC đã được thương mại hoá nên cũng được nâng cao về chất lượng, tuy nhiên đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ thông tin CIC chưa nhiều. Nhà nước cần có định hướng để phát triển chất lượng của trung tâm CIC thật sự hiệu quả để đáp ứng yêu cầu. Đồng thời Ngân Hàng Nhà Nước cũng nên có quy định bắt buộc các NHTM tham gia khai thác thông tin qua CIC để ngày càng mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động của CIC.

Thứ hai, Ngân Hàng Nhà Nước định hướng cho hoạt động tín dụng và hỗ trợ về mặt nghiệp vụ.

NHNH quản lý hoạt động của các NHTM thông qua việc ban hành các văn bản, quy định về hoạt dộng tín dụng đối với các NHTM. Từ đó các ngân hàng có cơ sở sắp xếp, điều chỉnh hoạt động tín dụng của mình sao cho phù hợp với định hướng tín dụng của NHNH.

Thêm vào đó NHNN cần giúp đỡ NHTM để đào tạo đội ngũ nhân viên, đồng thời trợ giúp về thông tin và kinh nghiệm thẩm định doanh nghiệp. NHNN

nên tổ chức các hội thảo hàng năm của toàn ngành về công tác thẩm định để các ngân hàng báo cáo và trao đổi kinh nghiệm.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Phân tích BCTC khách hàng doanh nghiệp trong tín dụng ngân hàng tại ngân hàng TMCP dầu khí toàn cầu (Trang 84)