Các giáo án minh họa

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng câu hỏi - bài tập để dạy phần sinh thái học lớp 12 trung học phổ thông (Trang 54)

GIÁO ÁN BÀI 47: MÔI TRƢỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI I. Mục tiêu: Sau khi học, học sinh phải hiểu và diễn đạt đƣợc:

- Khái niệm về mồi trƣờng, phân biệt đƣợc môi trƣờng vô sinh và hữu sinh. - Khái niệm về các nhân tố sinh thái , giới hạn sinh thái, khoảng thuận lợi

và các khoảng chống chịu ; loài có vùng phân bố rộng và phân bố hẹp - Khái niệm về ổ sinh thái, vai trò của ổ sinh thái đối với đời sống của các loài. - Rèn luyện kĩ năng phân tích các nhân tố môi trƣờng và ý thức bảo vệ

môi trƣờng thiên nhiên

II. Phƣơng tiện dạy học

- Các tranh ảnh theo sách giáo khoa.

- Các hình ảnh, băng đĩa do giáo viên sƣu tầm liên quan đến nội dung bài giảng.

Trọng tâm của bài:

- Các khái niệm cơ bản về môi trƣờng, các nhân tố sinh thái , giới hạn sinh thái, ổ sinh thái và ý nghĩa của các khái niệm đó

- Nhấn mạnh mối quan hệ 2 chiều giữa cơ thể và môi trƣờng cũng nhƣ môi trƣờng tác động lên cơ thể, cơ thể phản ứng lại các tác động đó bằng những phản ứng thích nghi. Hơn nữa cơ thể cũng làm môi trƣờng biến đổi.

III. Tiến trình tổ chức dạy học

Đặt vấn đề: Nêu khái quát về môn sinh thái học , nêu mục đích môn học và thành tựu của nó cho nền văn minh nhân loại

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm môi trƣờng và các nhân tố sinh thái

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức

Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo trang 195 hoàn thành bài tập 1

Bài tập 1: Nghiên cứu sách giáo trang

195 trả lời các câu hỏi

a) Em hãy nêu một vài nhân tố có

I Khái niệm môi trƣởng và các nhân tố sinh thái

1 Môi trƣờng: Là phần không gian bao quanh sinh vật, có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên sự sống,sinh trƣơng, phát triển, của sinh vật.

ảnh hƣởng trực tiếp hay gián tiếp đến ST – PT , hoạt động sống khác của cá ?

b) Môi trƣờng sống là gì?:Trong thiên nhiên có những loại môi trƣờng sống nào?

c) Trong môi trƣờng sống có những loại nhân tố sinh thái nào ?

d) Vì sao gọi đó là các nhân tố sinh thái?

e) Có mấy nhóm nhân tố sinh thái ? Nhân tố vô sinh khác nhân tố hữu sinh nhƣ thế nào ?

Học sinh nghiên cứu sách giáo

trang 195 và hoạt động nhóm để hoàn thành bài tập trong 5 phút Giáo viên:

-Yêu cầu 2 nhóm học sinh báo cáo.

Các nhóm khác nhận xét và bổ sung. Chốt lại kiến thức và đƣa ra đáp án đúng

- Các loại môi trƣờng sống chủ yếu của sinh vật: môi trƣờng đất, môi trƣờng trên mặt cạn , môi trƣờng nƣớc , môi trƣờng sinh vật

2 Nhân tố sinh thái : Là những yếu tố trong môi trƣờng có quan hệ mật thiết với nhau , tác động đến đời sống sinh vật và gây ra cho chúng những phản ứng

- Các loại nhân tố sinh thái :

+ Nhân tố vô sinh : Khí hậu, địa hình , thổ nhƣỡng , nƣớc,....

+ Nhân tố hữu sinh: Gồm các các cơ thể sinh vật và mối quan hệ giữa các sinh vật

Hoạt động 2: Tìm hiểu những qui luật của các nhân tố sinh thái và giới hạn sinh thái

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức

Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo khoa trang 196 để hoàn thành bài tập 2

Bài tập 2

a) Thỏ sống trong rừng chịu ảnh hƣởng

II Những qui luật của các nhân tố sinh thái và giới hạn sinh thái

1. Các qui luật tác động

của những yếu tố nào?

b)Trong một thời điểm thỏ chịu tác động nhƣ thế nào với các yêú tố sinh thái ? c) Khi nhiệt độ không khí thay đổi, thỏ có phản ứng nhƣ thế nào?

d)Loài tôm he giai đoạn non sống ở nơi có nồng độ muối từ 1- 2,5% Song giai đoạn trƣởng thành sống ở nơi có độ mặn từ 3,2- 3,5%

*Từ hiện tƣợng trên rút ra những kết luận gì?

*Nêu các ứng dụng các qui luật này trong chăn nuôi trồng trọt

Học sinh nghiên cứu sách giáo trang 196 và trang 196 và hoạt động nhóm để hoàn thành bài tập trong 7 phút

* Giáo viên

-Yêu cầu 2 nhóm học sinh báo cáo. Các nhóm khác nhận xét và bổ sung

- Chốt lại kiến thức và đƣa ra đáp án đúng

* Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu hình 47.1 sách giáo khoa trang 196 để hoàn thành bài tập

Bài tập 3

a) Giới hạn sinh thái là gì?

b)Phân biệt giới hạn dƣới, giới hạn trên, khoảng thuận lợi?

c)Giải thích sự khác nhau về sức sống

sinh thái tác động đồng thời lên cơ thể ,cơ thể phản ứng tức thời với tổ hợp các tác động ấy

- Tác động không đồng đều :

+ Các nhân tố sinh thái tác động không đồng đều lên các chức phận sống khác nhau của cơ thể

+ Các loài khác nhau, các các giai đoạn phát triển khác nhau phản ứng khác nhau với cùng một tác động của một nhân tố sinh thái

2. Giới hạn sinh thái

- Giới hạn sinh thái là khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái , ở đó cơ thể sinh vật có thể tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian -Ví dụ Nhiều loài vi khuẩn và tảo sống đƣợc trong nƣớc đóng băng ở nhiệt độ dƣới 0oC

hoặc trong suối nƣớc nóng nhiệt độ tối đa tới 90oC

; trong khi đó, loài Copilia mirabilis

của sinh vật ở các khoảng thuận lợi và khoảng chống chịu theo nhân tố nhiệt độ d) Nêu các ứng dụng giới hạn sinh thái.

Học sinh nghiên cứu hình 47.2 sách

giáo khoa trang 197 và hoạt động nhóm để hoàn thành bài tập trong 10 phút * Giáo viên -Yêu cầu 2 nhóm học sinh báo cáo. Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.

- Chốt lại kiến thức và đƣa ra đáp án đúng

đƣợc trong khoảng nhiệt độ từ 23oC

- 29oC

Hoạt động 3 Tìm hiểu nơi ở và ổ sinh thái

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức

* Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu hình 47.2-3 sách giáo khoa trang 197 để hoàn thành bài tập 4

Bài tập 4

a) Nêu định nghĩa nơi ở và ổ sinh thái b)Phân biệt ổ sinh thái riêng và ổ sinh thái chung?

c) Nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh của loài A và B

d) ý nghĩa của phân li ổ sinh thái

e) Mức độ cạnh tranh mạnh hay yếu phụ thuộc vào ổ sinh thái nhƣ thế nào ?

Học sinh nghiên cứu hình 47.2 sách

giáo khoa trang 197 và hoạt động nhóm để hoàn thành bài tập trong 10 phút

III Nơi ở và ổ sinh thái 1 Khái niệm

- Nơi ở : Là địa điểm cƣ trú của loài - Ổ sinh thái : Là 1 không gian sinh

thái , ở đó tất cả các nhân tố sinh thái qui định sự tồn tại và phát triển ổn định lâu dài của loài

- Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự hình thành các ổ sinh thái là cạnh tranh.

- Mức độ cạnh tranh mạnh hay yếu

phụ thuộc vào ổ sinh thái trùng lên nhau nhiều hay ít.

- ý nghĩa của phân li ổ sinh thái : Giảm mức độ cạnh tranh, nhiều loài

* Giáo viên -Yêu cầu 2 nhóm học sinh báo cáo. Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.

- Chốt lại kiến thức và đƣa ra đáp án đúng

có thể cùng chung sống trong một không gian nhất định.

2 Ví dụ Hình 47.3

Củng cố

1, Giáo viên yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ trong sách giáo khoa và trả lời các câu hỏi cuối bài

2. a) Một quần thể sinh vật có ổ sinh thái hẹp đƣợc chuyển sang sống nơi khác sẽ gặp thuận lợi hay khó khăn ?Vì sao?

b) Lửa cháy là loại nhân tố sinh thái nào ? Tại sao ?

c) Hãy điền cụm từ thích hợp sau vào vị trí (1) và (2) trong sơ đồ dƣới đây: Các cụm từ để lựa chọn: Quy định, tác động, tác động lại, phản ứng lại, phản ứng lại trong giới hạn chịu đựng.

(1)

Nhiệt độ Sinh vật (2)

d) . Cây trồng vùng nhiệt đới quang hợp tốt nhất ở 20o C - 30oC . < 0o C , > 40 oC : cây ngừng quang hợp . Em hãy xác định : giới hạn sinh thái , khoảng chống chịu , khoảng thuận lợi , điểm gây chết trên và dƣới ?

3. * Bài tập về nhà : Học kĩ bài và trả lời câu hỏi trong SGK trang 198

GIÁO ÁN BÀI 48: ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT.

I. Mục tiêu: Sau khi học, học sinh phải hiểu và diễn đạt đƣợc

- Sự thống nhất giữa cơ thể và các nhân tố môi trƣờng thông qua các mối quan hê thuận nghịch.

- Sinh vật phản ứng rất khác nhau với cƣờng độ ( hay liều lƣợng ) khác nhau, phƣơng thức tác động khác nhau, thời gian tác động khác nhau của cùng một nhân tố.

II. Phƣơng tiện dạy học

Tranh ảnh tối thiểu nhƣ trong sách giáo khoa.

IIITrọng tâm của bài:

- Ảnh hƣởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật.

- Nhiệt độ là hệ quả của ánh sáng, có tác động chi phối đến nhiều nhân tố khí hậu khác và ảnh hƣởng trực tiếp đến đời sống của sinh vật trên trái đất.

III. Tiến trình tổ chức dạy học

1. Kiểm tra bài cũ:

a) Lấy ví dụ minh họa cho những qui luật tác động của các nhân tố sinh thái b) Thế nào là ổ sinh thái? Nguyên nhân và hiệu quả của hình thành ổ sinh thái? c) Chọn câu trả lời đúng

1. Khoảng của các nhân tố sinh thái ở mức phù hợp , đảm bảo cho sinh vật thực hiện tốt các chức năng sống là khoảng

A – thuận lợi B – giới hạn C – ức chế sinh lí D – sinh thái 2. Khoảng của các nhân tố sinh thái gây ức chế cho các hoạt động sinh lí của sinh vật là khoảng

A – ức chế sinh lí B – giới hạn C – thuận lợi D – sinh thái

2. Bài mới :

GV nêu vấn đề : Nhân tố sinh thái về ánh sáng, nhiệt độ gây cho thực vật, động vật có những phản ứng nhƣ thế nào? Để hiểu đƣợc điều này ta nghiên cứu bài hôm nay.

Hoạt động 1 :Tìm hiểu ảnh hƣởng của ánh sáng

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức

ngoài ánh sáng và cây lá Lốt trồng trong bóng râm.

* GV: Yêu cầu học sinh quan sát và nêu nhận xét sự sinh trƣởng phát triển của 2 cây này? Vậy nhân tố ánh sáng ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến sự sinh trƣởng và phát triển của sinh vật?

* Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu hình 48.1 -2 -3-4 sách giáo khoa trang 199 -200-201 để hoàn thành bài tập 1 và bài tập 2

Bài tập1

a) Nhân tố sinh thái ánh sáng có những đặc điểm nào?

b) Phản ứng của thực vật với ánh sáng? Tại sao có sự phân tầng trong rừng mƣa nhiệt đới?

c)Thích nghi của động vật với ánh sáng đã biểu hiện nhƣ thế nào ?

d) §ặc điểm chung sự thích nghi của sinh vật ?

e) Dựa vào ánh sáng chia sinh vật thành mấy nhóm? Cây ƣa sáng có

* Nhân tố sinh thái ánh sáng có những đặc điểm:

- Là nhân tố cơ bản của tự nhiên có vai trò chi phối các nhân tố khác. - Phân bố không đồng đều trong không gian và theo thời gian, gồm nhiều phổ, mỗi phổ có có vai trò khác nhau

- Ánh sáng tác động theo chu kì ,nhịp chiếu sáng ngày đêm

*. Thích nghi của sinh vật

- Tuỳ theo cƣờng độ , quang phổ , thời gian chiếu sáng mà sinh vật thích nghi khác nhau + Chịu ánh sáng mạnh + Chịu ánh sáng yếu + Trung gian - Mỗi dạng thích nghi có hình dạng, cấu trúc phù hợp - Ƣng dụng : Chọn cây trồng phù hợp từng vĩ độ khác nhau. Chọn cây trồng xen canh, tạo chuồng nuôi để có chế độ chiếu sáng thích hợp, bảo vệ vật nuôi

1. Thích nghi của thực vật

- Ánh sáng chi phối đến mọi hoạt động của đời sốngTV

những đặc điểm gì thích nghi?

f) Hiểu đƣợc sự thích nghi sinh vật với ánh sáng ta có những ứng dụng thế nào trong sản xuất?

g) Vai trò của ánh sáng?

h) Căn cứ vào sự thích hợp với cƣờng độ chiếu sáng, ngƣời ta chia TV thành mấy nhóm?

Học sinh nghiên cứu hình 48 1-.2-3-4 sách giáo khoa trang 199 -200 và hoạt động nhóm để hoàn thành bài tập trong 20 phút.

* Giáo viên:

-Yêu cầu 2 nhóm học sinh báo cáo. Các nhóm khác nhận xét và bổ xung.

- Chốt lại kiến thức và đƣa ra đáp án đúng

+ Cây ƣa sáng : Thích nghi với ánh sáng mạnh. Lá dày, màu xanh nhạt

+ Cây ƣa bóng: Thích nghi với ánh sáng yêú, dƣới bóng cây khác. Lá to, mỏng, màu xanh đậm.

+ Cây chịu bóng: Thích nghi với ánh sáng mạnh và ánh sáng yêú, Diệp lục phân bố đều cả 2 mặt lá.

2 Thích nghi của động vật

- Tác động của ánh sáng đến đời sống của động vật thể hiện:

+ Xuất hiện cơ quan chuyên hoá tiếp nhận ánh sáng.

+ Xuất hiện thích nghi màu sắc trên thân và mức độ phát triển của cơ quan thị giác.

+ Một số có hiện tƣợng đình dục (Sâu bọ) hoặc thay đổi mùa sinh sản (cá)

- Động vật có 2 nhóm chính

+ Nhóm ƣa hoạt động ban ngày: Định hƣớng di chuyển, mắt tinh.

+ Nhóm ƣa hoạt động ban đêm: Thị giác có thể tiêu giảm hoặc chỉ nhìn trong đêm, xúc giác phát triển hoặc phát quang.

- Ngoài ra còn có nhóm ƣa hoạt động vào chiều tối hoặc sáng sớm.

- Nguyên nhân: Do sự biến đổi có tính chu kì của các nhân tố vô sinh, trong đó ánh sáng giữ vai trò cơ bản.

- Định nghĩa: Là khả năng phản ứng của SV một cách nhịp nhàng với những thay đổi có tính chu kì của môi trƣờng. - VD: Nhịp điệu ngày đêm.

Hoạt động 2 :Tìm hiểu ảnh hƣởng của nhiệt độ

Hoạt động của thầy và trò

* GV cho 1 số ví dụ, yêu cầu học sinh nghiên cứu và rút ra kết luận - Nhiều loài vi khuẩn và tảo sống đƣợc trong nƣớc đóng băng ở nhiệt độ dƣới 0oC

hoặc trong suối nƣớc nóng nhiệt độ tối đa tới 90oC

, loài

Copilia mirabilis sống trong vùng nƣớc ấm chỉ sống đƣợc trong khoảng nhiệt độ từ 23oC

- 29oC.

- Cá Rô phi Việt Nam sống và phát triển ở nhiệt độ từ 50

C - 420C

* Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu hình 48.6 sách giáo khoa trang 202 để hoàn thành bài tập 3. Bài tập 3

a) ĐV thích nghi với sự biến đổi nhiệt độ môi trƣờng nhƣ thế nào? b) Nêu ảnh hƣởng của nhiệt độ đến đời sống từng nhóm ĐV?

Nội dung kiến thức

II Ảnh hƣởng của nhiệt độ

1. Mỗi sinh vật chỉ sống đƣợc trong một giới hạn nhiệt độ.

2. Nhiệt độ tác động mạnh đến hình thái, cấu trúc cơ thể, tuổi thọ, các hoạt động sinh lí ... của sinh vật

3. Sinh vật điều hoà tản nhiệt bằng nhiều cách: thay đổi hình thái, cấu tạo, các hoạt động sinh lí để giữ nhiệt, chống mất nhiệt,chống tăng nhiệt

- Dựa vào sự phản ứng với nhiệt độ chia ĐV thành 2 nhóm: Biến nhiệt và đồng nhiệt.

- ë động vật biến nhiệt, nhiệt đƣợc tích luỹ trong một giai đoạn phát triển hay cả đời sống gần nhƣ một hằng số và tuân theo biểu thức

Củng cố :

1. Giáo viên yêu cầu đọc và ghi nhớ phần nội dung tóm tắt cuối bài.

2. Nêu sự khác nhau về đặc điểm thích nghi giữa cây ƣa bóng và cây ƣa sáng. 3. Nguyên nhân hình thành nhịp điệu sinh học là do sự biến đổi có tính chu kì

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng câu hỏi - bài tập để dạy phần sinh thái học lớp 12 trung học phổ thông (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)