8. Cấu trỳc của luận văn
2.3.1. Yờu cầu chung
2.3.1.1. Nờu những cõu hỏi cơ bản, trọng tõm về truyện ngắn “Thuốc”
Đõy là yờu cầu mang tớnh chất bắt buộc cần phải cú trong khi dạy học TPVC. Những cõu hỏi cơ bản, trọng tõm sẽ giỳp HS cú được những kiến thức cơ bản trong tỏc phẩm. Nhất là đối với truyện ngắn nước ngoài. Bởi lẽ, HS khụng hề cú khả năng được tiếp xỳc với văn bản gốc mà chỉ cú khả năng được tiếp xỳc với bản dịch mà SGK cung cấp. Hơn nữa thời gian để HS tự tỡm hiểu, đào sõu về tỏc phẩm cũng khụng nhiều. Thúi quen đọc và học tỏc phẩm VHNN đó ớt, hứng thỳ học cũng khụng nhiều. Vậy nờn mục đớch quan
trọng nhất của GV là phải cung cấp cho HS kiến thức cơ bản, trọng tõm nhất của truyện. Cỏc cõu hỏi của GV phải hướng tới giải quyết chủ đề, tư tưởng mà Lỗ Tấn muốn gửi gắm: cảnh bỏo về sự mờ muội, đớn hốn của người dõn Trung Hoa và sự cấp thiết phải cú phương thuốc chữa bệnh cho quốc dõn, phải làm cho người dõn giỏc ngộ cỏch mạng và cỏch mạng gắn bú với nhõn dõn. Để làm rừ trọng tõm tỏc phẩm, GV nờn chỳ ý nờu những cõu hỏi hướng HS vào phõn tớch tớnh biểu tượng của hỡnh ảnh bỏnh bao tẩm mỏu người cỏch mạng, hỡnh ảnh quần chỳng mờ muội, hỡnh ảnh Hạ Du và bi kịch của anh, hỡnh ảnh hai bà mẹ cú con chết, con đường mũn, và vũng hoa trờn mộ Hạ Du…Trờn cơ sở của việc giỳp HS nắm được những kiến thức trọng tõm, cơ bản, GV sẽ đi tới nờu những cõu hỏi ở mức độ phõn tớch sõu sắc hơn, những yếu tố ngoài văn bản để làm rừ giỏ trị lớn lao của truyện ngắn “Thuốc” của Lỗ Tấn.
2.3.1.2. Nờu những cõu hỏi làm sỏng tỏ phong cỏch nghệ thuật của Lỗ Tấn qua truyện ngắn “Thuốc”
Sỏng tỏc truyện ngắn núi chung và truyện ngắn “Thuốc” núi tiờng, Lỗ Tấn muốn dựng ngũi bỳt của mỡnh để phanh phui cỏc căn bệnh tinh thần của quốc dõn, đồng bào và lưu ý mọi người tỡm phương thuốc chạy chữa. ễng đó dũng cảm chỉ cho họ những bước đi sai nhịp trờn con đường tiến vào tương lai.
Lỗ Tấn cú một phong cỏch nghệ thuật rất đặc biệt, độc đỏo. Bề ngoài, ngụn ngữ, thỏi độ của Lỗ Tấn cú vẻ lạnh lựng, dửng dưng, phờ phỏn nghiờm khắc nhưng ẩn chứa bờn trong là trỏi tim đầy trăn trở, lo õu, sầu khổ, xỳc động, thiết tha vỡ đất nước, vỡ con người. Cú người từng vớ phong cỏch nghệ thuật của Lỗ Tấn như “chiếc phớch nước nủng”, bờn ngoài thỡ lạnh, bờn trong thỡ núng bỏng, đầy nhiệt huyết.
Hiểu được nột độc đỏo trong phong cỏch viết truyện ngắn của Lỗ Tấn như trờn, khi dạy học truyện ngắn “Thuốc” của Lỗ Tấn, GV cần chỳ ý nờu những cõu hỏi về phong cỏch nghệ thuật trong truyện ngắn này. Vớ dụ: Ngụn ngữ, lời kể của truyện ngắn “Thuốc” của Lỗ Tấn cú gỡ đặc biệt? Cảm xỳc, tõm
hồn, nhiệt huyết của Lỗ Tấn được thể hiện trong truyện ngắn “Thuốc” giỏn tiếp hay trực tiếp? Phong cỏch nghệ thuật “chiếc phớch nước nủng” được thể hiện trong truyện ngắn “Thuốc” của Lỗ Tấn như thế nào?...
2.3.1.3. Nờu những cõu hỏi về thi phỏp truyện ngắn “Thuốc”
- Thi phỏp của Lỗ Tấn rất đậm đà màu sắc Trung Quốc nhưng cũng rất hiện đại, tương thụng với thế giới. Trong đú, cú thể thấy mấy đặc điểm cơ bản của thi phỏp Lỗ Tấn như sau:
Dưới tiền đề tự nhận thức để cải tạo linh hồn dõn tộc, hai loại hỡnh tượng được tập trung chỳ ý là nụng dõn và trớ thức. Qua số phận của hai loại nhõn vật này, chủ đề chung được triển khai đa dạng: ý thức về cỏ thể, sự thụng suốt linh hồn, sự giỏo dục và tỏi giỏo dục tõm hồn.
Do tập trung chỳ ý trạng thỏi tõm hồn của đối tượng nờn nhõn vật đều là nhõn vật tõm trạng hoặc là khoảnh khắc tõm trạng. Khụng hề cú sự bàn giao về xuất thõn, về thành phần, tỏc giả cũng ớt mụ tả ngoại hỡnh, khụng núi đến nỗi đau về thể xỏc mà chủ yếu núi đến gỏnh nặng về tinh thần. Kiểu nhõn vật này phảng phất màu sắc của trường phỏi biểu hiện đầu thế kỉ mà nổi bật là “Người qua đường” trong vở kịch độc thoại nội tõm cựng tờn. Cú thể tỡm thấy kiểu nhõn vật này trong hàng loạt truyện ngắn sau cỏch mạng văn húa.
Truyện ngắn trữ tỡnh chiếm vị trớ nổi bật trong sỏng tỏc của Lỗ Tấn. Đọc truyện cú thể bắt gặp gương mặt lo õu, sầu khổ của tỏc giả. Nhà văn như tự dấu mỡnh đi nhưng lại xuất hiện ở khắp nơi. Mượn thể loại truyện ngắn để bày tỏ quan niệm nhõn sinh, trỡnh bày tõm trạng đó hỡnh thành một trường phỏi cú thể tỡm thấy suốt dọc lịch sử văn học Trung Quốc thế kỉ XX. Nhưng Lỗ Tấn khụng viết truyện kể sử thi, cũng khụng viết truyện dài số phận mà chỉ viết truyện ngắn, đặc biệt là truyện ngắn trữ tỡnh.
Âm vang Lỗ Tấn là õm vang của những dấu hỏi kỡ lạ buộc người đọc khụng yờn, khụng thể dửng dưng. Nú là tiếng chuụng cảnh tỉnh và nú được viết ra với thỏi độ phờ phỏn. Đú là sự đau khổ và lo õu. Sự đau khổ và lo õu ấy
tương thụng với õm vang của văn học thế giới thế kỉ XX. Cú điều sự lo õu của Trung Quốc là lo õu về vận mệnh dõn tộc, về số phận nhõn dõn là chớnh.
Túm lại, cú thể núi đến thi phỏp Lỗ Tấn như là một hỡnh mẫu văn chương rất Trung Quốc nhưng lại rất phổ biến, rất hiện đại và quốc tế. Thi phỏp đú đó phỏt huy đắc lực sứ mệnh thức tỉnh ý thức tự lập tự cường trong bối cảnh chuyển động của bước Trung Hoa nửa thực dõn, nửa phong kiến.
Tỡm hiểu sự gặp gỡ giữa Lỗ Tấn và Việt Nam phải xuất phỏt từ một bỡnh diện rộng, nghĩa là từ sự tương thụng giữa bối cảnh chớnh trị, sự gần gũi giữa tư tưởng triết học và mĩ học cũng như sự giống nhau trong sứ mệnh văn chương.
- Người kể - điểm nhỡn trần thuật trong truyện ngắn “Thuốc” của Lỗ Tấn được kể theo sự luõn phiờn của hai điểm nhỡn trần thuật: điểm nhỡn của nhõn vật người kể chuyện hàm ẩn và điểm nhỡn của nhõn vật Cả Khang. Người kể chuyện hàm ẩn dấu mặt, quan sỏt và kể lại cho độc giả nghe cõu chuyện về lóo Hoa Thuyờn mờ muội, tin bỏnh bao tẩm mỏu cú thể chữa khỏi bệnh lao nờn đem tiền ra phỏp trường mua về và nõng niu như bỏu vật. Nhưng dưới điểm nhỡn của người kể chuyện hàm ẩn, chỳng ta chỉ biết là mỏu của người tự bị chết chộm chứ chưa biết cụ thể là ai. Bớ mật về người tử tự được bảo lưu trong mạch truyện gieo vào lũng người đọc sự tũ mũ. Tiếp đú tỏc giả di chuyển điểm nhỡn từ người kể chuyện hàm ẩn sang nhõn vật Cả Khang. Cả Khang kể chuyện chiến sĩ cỏch mạng Hạ Du, bắt đầu đi từ chuyện Hạ Du bị “Cụ Ba” tố cỏo, bắt giam, trong tự lại cũn cả gan rủ lóo cai ngục “làm giặc”, bị cho hai cỏi bạt tai, Hạ Du cũn tỏ ra thương hại cho lóo. Kết thỳc tỏc phẩm, tỏc giả lại chuyển cỏi nhỡn cho người kể chuyện hàm ẩn. Sự luõn phiờn giữa hai điểm nhỡn trần thuật này đó tạo nờn kết cấu “truyện trong truyện”, cú thể dồn nộn một dung lượng lớn trong khuụn khổ truyện ngắn. Tỏc phẩm nhờ đú vừa núi được sự u mờ, tăm tối của người dõn, vừa núi được bi kịch của người làm cỏch mạng xa rời quần chỳng. Hai mạch truyện đó khộo lồng ghộp, vận động để dẫn tới sự hi vọng ở đoạn kết. Chớnh sự luõn phiờn hai điểm nhỡn trần thuật đó tạo nờn tớnh đa thanh phức điệu cho truyện.
- Lời kể trong truyện ngắn “Thuốc” của Lỗ Tấn cũng rất đặc biệt, phự hợp với phong cỏch nghệ thuật “chiếc phớch nước núng” của ụng. Lời kể cú vẻ rất lạnh lựng, dửng dưng, khụng bộc lộ trực tiếp cảm xỳc gỡ. Cảm xỳc của nhà văn ẩn kớn sau lớp vỏ ngoài ngụn ngữ, trong nội dung cõu chuyện.
- Thời gian và khụng gian kể trong truyện ngắn “Thuốc” của Lỗ Tấn cũng cần quan tõm, chỳ ý. Khụng gian nghệ thuật của tỏc phảm rất dung dị. Một quỏn trà nghốo nàn, một phỏp trường vắng vẻ, một bói tha ma với những ngụi mộ dày khớt và một con đường mũn mờ ảo. Khụng gian nghệ thuật khụng hề gợi lờn vẻ rộng lớn, siờu phàm như trong Tam quốc, Thủy hử, hay li kỡ, huyền ảo như Tõy du kớ, rựng rợn, ma mị như Liờu trai chớ dị mà rất hiện thực. Cú cỏi gỡ trầm lắng, tĩnh lặng, chất chứa nỗi niềm. Nú gợi nhớ tới mối cảnh xó hội Trung Hoa đương thời, mờ muội, dốt nỏt, nụ lệ và tự hóm. Nhưng thời gian nghệ thuật thỡ cú sự tiến triển. Hai cảnh đầu xảy ra vào mựa thu, cảnh sau xảy ra vào mựa xuõn, đỳng tiết Thanh minh. Theo Kim Thỏnh Thỏn, thu là buổi chiều của năm, là sự thu vộn để kết thỳc. Mựa thu lỏ vàng rơi để tớch nhựa qua đụng, đún xuõn đõm chồi nảy lộc. Thu cũng là mựa trảm quyết, chấm hết thời gian của tử tự. Cỏi chết của hai người con, một chết chộm, một chết bện cũng như hai chiếc lỏ vàng rơi để tớch nhựa cho một mựa xuõn hy vọng, cũng giống như sự gieo mầm. Đến mựa xuõn, hai bà mẹ xa lạ đó vượt qua ranh giới con đường mũn để đến với nhau. Thời gian nghệ thuật thể hiện cỏi nhỡn lạc quan, niềm tin vào tương lai của nhà văn.
2.3.1.4. Nờu những cõu hỏi so sỏnh đối chiếu với tỏc phẩm khỏc
Đõy cũng là điều đỏng được quan tõm. Những cõu hỏi so sỏnh, đối chiếu truyện ngắn “Thuốc” của Lỗ Tấn với cỏc tỏc phẩm khỏc cú chung một đề tài ở Việt Nam sẽ giỳp HS hiểu rộng, sõu sắc hơn bài học và hiểu thờm nền văn học trong nước.
Cú thể so sỏnh với tỏc phẩm “Mồ anh hoa nở” của Thanh Hải. Bài thơ “Mồ anh hoa nở” của Thanh Hải sỏng tỏc năm 1956, núi đến sự gắn bú keo sơn giữa quần chỳng với cỏch mạng trong những năm thỏng bị khủng bố dưới chớnh quyền Ngụ Đỡnh Diệm. Tỏc giả ngợi ca sự bất diệt của lớ tưởng cỏch
mạng khi nú đó được cắm rễ sõu trong quần chỳng. Trong truyện ngắn “Thuốc” chưa cú sự giỏc ngộ như thế, nhưng cũng đó cú người tưởng nhớ tới Hạ Du, đặt lờn mộ anh một vũng hoa thể hiện niềm biết ơn và bày tỏ quyết tõm tiếp bước người đó khuất. Vũng hoa thể hiện niềm lạc quan của nhà văn với tiền đồ cỏch mạng.