Cõu hỏi hướng dẫn học sinh phõn tớch, bỡnh giỏ biểu tượng nghệ

Một phần của tài liệu Tiếp tục đổi mới câu hỏi dạy học truyện ngắn Thuốc của Lỗ Tấn cho học sinh lớp 12 (Trang 50)

8. Cấu trỳc của luận văn

2.2.3.Cõu hỏi hướng dẫn học sinh phõn tớch, bỡnh giỏ biểu tượng nghệ

thuật, chi tiết nghệ thuật, điểm sỏng thẩm mĩ của truyện ngắn “Thuốc”

2.2.3.1. Cõu hỏi phõn tớch và bỡnh giỏ biểu tượng nghệ thuật của truyện ngắn “Thuốc”

Phõn tớch và bỡnh giỏ là những khõu quan trọng, khụng thể thiếu trong dạy học văn.

Người tiếp nhận phải khỏm phỏ cỏc tầng cấu trỳc, tỡm ra ý nghĩa và vẻ đẹp của tỏc phẩm. Khi phõn tớch TPVH chớnh là lỳc GV và HS phõn giải ý nghĩa thẩm mĩ được hỡnh thức húa trong thế giới nghệ thuật. TPVH là một văn bản cú cấu trỳc đặc biệt, cú sự gắn kết khụng tỏch rời giữa nội dung và hỡnh thức. Nội dung là tổng hũa yếu tố bờn trong của tỏc phẩm, bao gồm: đề tài, chủ đề, tư tưởng thẩm mĩ thể hiện trong hỡnh tượng nghệ thuật. Hỡnh thức là phương thức đặc thự dựng để gia cụng với nội dung. Phõn tớch TPVH là thỏo gỡ tất cả những tương quan vốn khụng thể tỏch rời nhau giữa nội dung và hỡnh thức. Đõy cũng là hoạt động chia nhỏ đối tượng để cú cỏi nhỡn cụ thể những yếu tố làm nờn chỉnh thể sõu hơn. Đú là sự mổ xể chỉnh thể tỏc phẩm để khi ghộp hợp lại những yếu tố phõn tớch theo cỏch hoàn toàn khỏc thường sẽ phỏt hiện ra những khớa cạnh bất ngờ của chỉnh thể tỏc phẩm.

Trong tiếp nhận văn học, bỡnh giỏ là quỏ trỡnh hoàn tất quỏ trỡnh đọc - hiểu để lĩnh hộ tỏc phẩm. Đõy là lỳc người đọc được thoỏt ra khỏi mối ràng buộc với thời đại tỏc phẩm, với tỏc giả và với văn bản nghệ thuật để cú thể tự do bộc lộ cảm xỳc, cỏch hiểu riờng trong thưởng thức cỏi hay, cỏi đẹp của tỏc phẩm. HS sẽ là người đọc đồng sỏng tạo, cú thể bộc lộ cỏ tớnh, khả năng tiếp nhận, đỏnh giỏ, thể hiện bản lĩnh của mỡnh. Khi chọn được cỏi hay để bỡnh giỏ nờn giỳp HS tỡm được lời bỡnh tương ứng với nội dung và tương xứng về văn chương để truyền đạt cỏi hay đú. Cỏi tài của người bỡnh giỏ là chọn đỳng và trỳng những cỏi hay trong sỏng tạo nghệ thuật bằng con mắt hiểu biết. Sử dụng lời bỡnh cú sức diễn tả khỏi quỏt và giản dị, đồng thời phải cú những lời

văn khộo, gợi ra ý tưởng mới về cảnh vật và tõm hồn. Núi cỏch khỏc bỡnh giỏ TPVH là đi tỡm cỏi hay và núi cho người khỏc hiểu cỏi hay bằng lời bỡnh đẹp của mỡnh.

Truyện ngắn “Thuốc” của Lỗ Tấn cú nhiều biểu tượng nghệ thuật. Những biểu tượng nghệ thuật này cú vai trũ quan trọng trong việc thể hiện nội dung chủ đề, tư tưởng của tỏc phẩm. Do vậy, GV phải hết sức chỳ ý hướng dẫn cho HS phõn tớch và bỡnh giỏ những biểu tượng nghệ thuật của truyện bằng hệ thống cõu hỏi, những thao tỏc phự hợp nhất. GV nờn ra những cõu hỏi xoỏy sõu và những biểu tượng nghệ thuật trong truyện như: chiếc bỏnh bao tẩm mỏu người cỏch mạng, căn bệnh lao, hỡnh ảnh con đường mũn phõn chia ranh giới nghĩa địa giữa người chết bệnh và chết chộm, hỡnh ảnh vũng hoa trờn mộ Hạ Du, hỡnh ảnh hai bà mẹ bước qua con đường mũn để đến với nhau, khụng khớ u ỏm, tối tăm đầu truyện, khụng khớ tiết Thanh minh cuối truyện…Cú như thế HS mới cú thể hiểu sõu sắc về tỏc phẩm, và giờ học của cỏc em mới khụng rơi và nhàm chỏn, hời hợt, nụng cạn.

2.2.3.2. Cõu hỏi phõn tớch và bỡnh giỏ chi tiết nghệ thuật của truyện ngắn “Thuốc”

Truyện ngắn “Thuốc” của Lỗ Tấn cú nhiều chi tiết nghệ thuật đắt giỏ, cú ý nghĩa lớn đối với việc thể hiờn chủ đề, tư tưởng của tỏc phẩm. Trong giờ dạy học, GV phải xoỏy sõu vào những chi tiết nghệ thuật đặc sắc, bằng cỏch đặt những cõu hỏi hướng dẫn HS phõn tớch, bỡnh giỏ chi tiết nghệ thuật. Đú là chi tiết: con đường mũn chia ranh giới nghĩa địa giữa người chết chộm hoặc chết tự phớa tay trỏi và nghĩa địa những người nghốo phớa tay phải; chi tiết bà mẹ thằng Huyờn bước qua con đường mũn để an ủi mẹ Hạ Du, chi tiết vũng hoa xuất hiện trờn mộ Hạ Du và sự ngơ ngỏc của bà mẹ Hạ Du khi đặt cõu hỏi “Thế này là thế nào?”…

2.2.3.3. Cõu hỏi phõn tớch và bỡnh giỏ điểm sỏng thẩm mĩ của truyện ngắn “Thuốc”

Để làm rừ những giỏ trị đặc sắc trong một tỏc phẩm, GV cần hướng dẫn HS cắt nghĩa những điểm sỏng thẩm mĩ trong tỏc phẩm đú. Điểm sỏng thẩm

mĩ của một truyện ngắn được thể hiện ở những từ ngữ, hỡnh tượng nghệ thuật, cỏc hỡnh ảnh, chi tiết nghệ thuật, những nghịch lớ thể hiện trong tỏc phẩm…kết tinh cao nhất tư tưởng và tài nghệ của nhà văn. Những yếu tố này gúp phần quan trọng tạo nờn sự độc đỏo trong tỏc phẩm và thể hiện tài năng của tỏc giả.

Truyện ngắn “Thuốc” của Lỗ Tấn cú những điểm sỏng thẩm mĩ mà khi phõn tớch, khỏm phỏ tỏc phẩm chỳng ta khụng thể thiếu sút. Điểm sỏng thẩm mĩ nằm trong cỏch kể, ngụn ngữ, điểm nhỡn trần thuật. Cỏc hỡnh tượng nghệ thuật như đỏm đụng ngu muội, hỡnh tượng Hạ Du, người cỏch mạng tiờn phong. Cỏc hỡnh ảnh mang ý nghĩa biểu tượng như hỡnh ảnh bỏnh bao tẩm mỏu người cỏch mạng, hỡnh ảnh quần chỳng mờ muội, hỡnh ảnh Hạ Du và bi kịch của anh, hỡnh ảnh hai bà mẹ cú con chết, con đường mũn, nghĩa địa, và vũng hoa trờn mộ Hạ Du…Cỏc chi tiết quan trọng gúp phần thể hiện rừ chủ đề, tư tưởng của tỏc phẩm như chi tiết chiếc bỏnh bao tẩm mỏu người cỏch mạng, chi tiết mẹ thằng Thuyờn bước qua con đường mũn để an ủi mẹ Hạ Du, chi tiết “Tiết Thanh minh năm ấy trời lạnh lắm. Những cõy dương liễu mới đõm ra được những chồi non bằng nửa hạt gạo? và “con quạ xũe đúi cỏnh, nhỳn mỡnh, rồi như một mũi tờn vỳt bay thẳng về phớa chõn trời”…Điểm sỏng thẩm mĩ cũn thể hiện trong nghịch lớ: Hạ Du là người làm cỏch mạng, đấu tranh chống lại triều đỡnh Món Thanh để đem lại tự do, lợi ớch cho nhõn dõn, nhưng trong con mắt, suy nghĩ của những người trong quỏn trà - hỡnh ảnh thu nhỏ của xó hội Trung Hoa đương thời thỡ Hạ Du bị coi là “giặc”. Bỏm sỏt những điểm sỏng thẩm mĩ này, GV sẽ giỳp HS hiểu rừ, sõu sắc về truyện ngắn “Thuốc” của Lỗ Tấn.

Một phần của tài liệu Tiếp tục đổi mới câu hỏi dạy học truyện ngắn Thuốc của Lỗ Tấn cho học sinh lớp 12 (Trang 50)