Phản ứng tạo dung dịch có màu xanh và khí không màu hoá nâu trong không khí.

Một phần của tài liệu Tuyển chọn và xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập trắc nghiệm khách quan dùng trong dạy học Hóa học phần phi kim lớp 11 nâng cao - trung học phổ thông (Trang 90)

A. FeO, NO2, O2. B. Fe2O3, NO2.

C. Fe2O3, NO2, O2. D. Fe, NO2, O2.

Câu 233:Để nhận biết ion NO3 -

người ta dùng Cu và dung dịch H2SO4 loãng

và đun nóng, vì

A. phản ứng tạo ra dung dịch có màu xanh và khí không mùi làm xanh giấy quỳ ẩm.

B. phản ứng tạo ra dung dịch có màu vàng nhạt. C. phản ứng tạo ra kết tủa màu xanh.

D. phản ứng tạo dung dịch có màu xanh và khí không màu hoá nâu trong không khí. không khí.

Câu 234:Để nhận biết ion NO3 -

người ta dùng các hóa chất nào dưới đây ?

A. CuSO4 và NaOH. B. Cu và H2SO4.

C. Cu và NaOH. D. CuSO4 và H2SO4.

Câu 235:Khi làm thí nghiệm với photpho trắng, cần có chú ý nào dưới đây ? A. Cầm P trắng bằng tay có đeo găng cao su.

B. Dùng cặp gắp nhanh mẩu P trắng ra khỏi lọ và ngâm ngay vào chậu đựng đầy nƣớc khi chƣa dùng đến. đựng đầy nƣớc khi chƣa dùng đến.

C. Tránh cho P trắng tiếp xúc với nước. D. Có thể để P trắng ngoài không khí.

Câu 236:Ở điều kiện thường, khả năng hoạt động hoá học của P so với N là

A. yếu hơn. B. mạnh hơn. C. bằng nhau. D. không xác định được.

Câu 237:Từ 6,2 kg P có thể điều chế được bao nhiêu lít dung dịch H3PO4 2M (giả thiết hiệu suất toàn bộ quá trình là 80%) ?

A. 80 lít. B. 100 lít. C. 40 lít. D. 64 lít.

Câu 238:Để nhận biết ion PO4 3-

trong dung dịch muối, người ta thường dùng

A. phản ứng tạo khí có màu nâu. B. phản ứng tạo ra dung dịch có màu vàng.

Một phần của tài liệu Tuyển chọn và xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập trắc nghiệm khách quan dùng trong dạy học Hóa học phần phi kim lớp 11 nâng cao - trung học phổ thông (Trang 90)