I. Nội dung kiến thức và mục tiêu
I.2.4. Phân phối chƣơng trình
Cả năm: 87 tiết
Học kì I : 2 tiết / tuần Học kì II: 3 tiết / tuần
HỌC KÌ I
Tiết 1: Ôn tập đầu năm
Chƣơng 1: Sự điện li (12 tiết)
Tiết 2: Sự điện li
Tiết 3: Phân loại các chất điện li
Tiết 7: Sự điện li của nước.pH.Chất chỉ thị axit-bazo
Tiết 8: Luyện tập: Axit-bazo-muối
Tiết 9, 10: Phản ứng trao đổi trong dung dịch các chất điện li
Tiết 11: Luyện tập: Phản ứng trao đổi trong dung dịch các chất điện li
Tiết 12: Thực hành: Tính axit- bazo. Phản ứng trong dung dịch các
chất điện li
Tiết 13: Kiểm tra viết
Chƣơng 2: Nhóm nitơ (14 tiết)
Tiết 14: Khái quát về nhóm nitơ
Tiết 15: Nitơ
Tiết 16, 17: Amoniac- Muối amoni Tiết 18, 19: Axit nitric - Muối nitrat
Tiết 20: Luyện tập: Tính chất của nitơ và hợp chất của nitơ
Tiết 21: Photpho
Tiết 22, 23: Axit photphoric - muối photphat
Tiết 24: Phân bón hoá học
Tiết 25 Luyện tập: Tính chất của photpho và các hợp chất của photpho
Tiết 26: Thực hành: Tính chất của các hợp chất của nitơ, photpho
Tiết 27 Kiểm tra viết
Chƣơng 3: Nhóm cacbon (9 tiết)
Tiết 28: Khái quát về nhóm cacbon
Tiết 29: Cacbon
Tiết 30: Hợp chất của cacbon
Tiết 31: Silic và hợp chất của silic
Tiết 32: Công nghiệp silicat
Tiết 33: Luyện tập: Tính chất của cabon,silic và các hợp chất của
chúng
Tiết 34,35: Ôn tập học kì I
I.3. Đặc điểm nội dung kiến thức (Học kỳ 1)
- Gồm 9 chương:
Chương I: Sự điện li
Chương II: Nhóm nitơ
Chương III: Nhóm cacbon
- Ba chương đầu( sự điện li, nitơ, cacbon):
+ Cung cấp cho học sinh một số khái niệm, cơ chế của một số quá trình, thuyết axit-bazo, chất chỉ thị axit-bazo, pH...
+ Là chương học về nguyên tố và các hợp chất cụ thể nên liên quan nhiều đến hiện tượng hóa học. Giúp học sinh biết được mối liên quan gắn bó giữa lý thuyết với thực tiễn, những ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống và sinh hoạt của con người.
Nếu chỉ sử dụng các bài tự luận sẽ không đánh giá đúng được mức độ tiếp thu và khả năng vận dụng kiến thức của học sinh.
Xuất phát từ nội dung chương trình và những đặc điểm của trắc nghiệm khách quan, chúng tôi thấy phương pháp trắc nghiệm khách quan thích hợp hơn trong việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh. Vậy nên, chúng tôi cũng trú trọng thiết kế các câu hỏi và bài tập trắc nghiệm nhiều lựa chọn với các câu nhiễu có độ khó khác nhau nhằm phân loại học lực của học sinh, đồng thời có thể đánh giá được độ vững chắc về kiến thức của học sinh. Chúng tôi thiết kế các câu hỏi trắc nghiệm điền khuyết, trắc nghiệm đúng- sai ít hơn so với các câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn.