CHƢƠNG III: CACBON Ma trận đề chƣơng cacbon

Một phần của tài liệu Tuyển chọn và xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập trắc nghiệm khách quan dùng trong dạy học Hóa học phần phi kim lớp 11 nâng cao - trung học phổ thông (Trang 94)

C. Dung dịch AgNO3 D.Dung dịch phenolphtalein.

CHƢƠNG III: CACBON Ma trận đề chƣơng cacbon

Ma trận đề chƣơng cacbon

Nội dung Biết Hiểu VD

1

VD 2

Tổng

- Vị trí, cấu hình, cấu tạo

- Trạng thái tự nhiên - Tính chất vật lí - Tính chất hóa học

- Ứng dụng - Điều chế - Môi trường, kinh tế, xã hội - Nhận biết, tách chất 4 4 10 3 3 5 5 15 5 5 5 6 3 25 5 5 8 0 3 20 2 2 15 15 70 15 15 13 Tổng 24 40 52 27 143

Câu 1: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm cacbon là: A. ns2 np2 B. ns2 np1

C. ns2 np3 D. ns2 np4

Câu 2: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố từ cacbon đến chì trong nhóm IVA của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là:

A. 6s2 6p2 ; 5s2 5p2 ; 4s2 4p2 ; 3s23p2 ; 2s2 2p2 B. 2s2 2p2 ; 4s2 4p2 ; 6s2 6p2 ; 5s2 5p2 ; 3s23p2 C. 6s2 6p2 ; 4s2 4p2 ; 2s2 2p2 ; 5s2 5p2 ; 3s23p2 D. 2s2 2p2 ; 3s23p2 ; 4s2 4p2 ; 5s2 5p2 ; 6s2 6p2

Câu 3: Khả năng thu thêm electron để đạt đến lớp vỏ electron bền của khí hiếm của các nguyên tố trong nhóm cacbon được xếp theo thứ tự:

A. Ge; Sn; Si; Pb; C B. Ge; Pb; Sn; Si; C C. Pb; Sn; Ge; Si; C D. C; Si; Ge; Sn; Pb

Câu 4: Khái niệm nào sau đây là khác loại? A. Công thức phân tử

B. Đơn chất C. Đồng vị D. Thù hình

Câu 5: Trong số các đơn chất được tạo thành bởi các nguyên tố nhóm cacbon, các kim loại là:

A. Cacbon và silic B. Silic và gecmani

C. Thiếc và chì D. Silic và thiếc

Câu 6: Kim cương và than chì là các dạng thù hình của nguyên tố cacbon. Kim cương cứng nhất trong tự nhiên, còn than chì mềm đến mức có thể dùng để sản xuất lõi bút chì 6B (dùng để kẻ mắt). Điều đó được giải thích do:

A. Kim cương có liên kết cộng hoá trị bền, than chì thì không

B. Đốt cháy kim cương hay than chì ở nhiệt độ cao đều tạo thành khí cacbonic

C. Kim cương có cấu trúc tinh thể dạng tứ diện đều, than chì có cấu trúc lớp trong đó khoảng cách giữa các lớp khá lớn

D. Một nguyên nhân khác

Cấu trúc tinh thể than chì. Cấu trúc tinh thể kim cương.

Câu 7: Nhận định sai là : Các dạng thù hình của cacbon gồm có: A. Than chì B. Thạch anh

Câu 8: Khi đốt cùng một lượng than như nhau, loại than khi đốt toả nhiều nhiệt nhất, trong các loại than mỏ và than gỗ sau:

A. Than gỗ B. Than bùn

C. Than antraxit D. Than đá (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 9: Kim cương được dùng làm mũi khoan làm dao cắt kim loại và thuỷ tinh , làm đồ trang sức quý. Kim cương không dẫn điện. Than chì dẫn điện dẫn nhiệt nên được dùng làm điện cực. Kim cương và than chì có tính chất khác nhau vì:

A. Chúng có cấu trúc mạng tinh thể khác nhau B. Kim cương cứng còn than chì thì mềm

C. Chúng có thành phần nguyên tố cấu tạo khác nhau D. Kim cương là kim loại còn than chì là phi kim

Câu 10: Kim cương được sử dụng làm đồ trang sức, và bột mài là vì kim cương là chất cứng nhất trong tất cả các chất. Có tính chất trên là một phần là do tinh thể kim cương thuộc loại tinh thể:

A. Kim loại điển hình B. Phân tử điển hình C. Hợp chất điển hình D. Nguyên tử điển hình

Câu 11: “Nước đá khô không nóng chảy mà thăng hoa, được dùng để tạo môi trường lạnh và khô rất tiện cho việc bảo quản thực phẩm. Thành phần của nước đá khô là:

A. CO2 rắn. B. SO2 rắn.

C. H2O rắn. D. CO rắn.

Câu 12: Công thức phân tử CaCO3 tương ứng với thành phần hoá học chính của loại đá nào sau đây:

A. Đá đỏ B. Đá vôi

C. Đá mài D. Đá tổ ong

Câu 13: Hiệu ứng nhà kính là hiện tượng Trái đất đang ấm dần lên, do các bức xạ có bước sóng dài trong vùng hồng ngoại bị giữ lại, mà không bức xạ ra

ngoài vũ trụ. Chất khí nào sau đây là nguyên nhân chính gây ra hiệu ứng nhà kính?

A. H2 B. N2

C. CO2 D. O2

Câu 14: Cacbon vô định hình được điều chế từ than gỗ hay gáo dừa có tên là than hoạt tính. Dùng than hoạt tính để chế tạo các thiết bị phòng độc, lọc nước do:

A. Hấp phụ các chất khí, chất tan trong nước B. Khử các chất khí độc, các chất tan trong nước C. Đốt cháy than sinh ra khí cacbonic

D. Tất cả các phương án A, B, C

Câu 15: Giải thích đúng cho hiện tượng: "Khi mở bình nước ngọt có ga lại có nhiều bóng khí thoát ra" là vì:

A. Trong sản xuất nước ngọt người ta dùng áp lực lớn để ép khí CO2

hoà tan vào nước, sau đó nạp vào bình và đóng kín lại, khi mở bình nước ngọt

áp suất ngoài không khí thấp hơn áp suất trong bình nước ngọt nên khí CO2

bay vào không khí

B. Do trong quá trình sản xuất nước ngọt các khí trong không khí đã hoà tan vào nước ngọt. Vì vậy khi mở bình nước ngọt ra thì các khí này thoát ra ngoài không khí do có sự chênh lệch áp suất giữa không khí và trong bình nước ngọt

C. Vì CO2 tan trong nước, khi sản xuất nước ngọt thì khí CO2 trong

không khí tan vào nước ngọt. Khi mở bình nước ngọt ra lập tức khí CO2 bay

vào không khí

D. Vì các chất trong nước ngọt phản ứng với nhau sinh ra CO2, khi mở

bình nước ngọt ra thì khí CO2 bay vào không khí

Câu 16: Nhận định đúng là: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

B. Thuỷ tinh có cấu trúc tinh thể và cấu trúc vô định hình nên không có nhiệt độ nóng chảy xác định

C. Sành là vật liệu màu nâu hoặc xám , cứng, gõ không kêu

D. Thuỷ tinh, sành sứ, xi măng đều có chứa một số muối silicat trong thành phần của chúng

Câu 17: Nhận định sai là:

A. Cacbon monoxit không tạo muối và là một chất khử mạnh

B. Ở nhiệt độ cao cacbon có thể khử được tất cả các oxit lim loại giải phóng kim loại

C. Than gỗ được dùng để chế thuốc súng đạn, thuốc pháo, chất hấp phụ D. Than muội được dùng để làm chất độn khi lưu hóa cao su, sản xuất xi

đánh giầy, mực in…

Câu 18: Nhận định sai khi xét về khí cacbon đioxit là: A. Chất khí không duy trì sự sống, nhưng không độc

B. Chất khí dùng để chữa cháy, nhất là các đám cháy kim loại C. Chất khí nặng hơn không khí , không màu, không mùi, D. Chất khí chủ yếu gây ra hiệu ứng nhà kính

Câu19: Cho khí CO2 tan vào nước cất có pha vài giọt quỳ tím. Màu của dung dịch chuyển thành:

A. Tím B. Không màu

C. Xanh D. Đỏ

Câu 20: Điều chế than cốc theo cách nào là đúng nhất:

A. Nung than đá ở nhiệt độ khoảng 1000 0

C - 12000C trong điều kiện

nửa thời gian đầu không có không khí, nửa thời gian sau có không khí

B. Nung than đá ở nhiệt độ khoảng 1000 - 12000C ở ngoài không khí

C. Nung than gỗ ở ngoài không khí

D. Nung than đá hoặc than antraxit ở nhiệt độ khoảng 1000 - 12500

C trong điều kiện không có không khí

Câu 21: Từ C đến Pb khả năng thu thêm electron để đạt đến vỏ electron bền của khí hiếm là:

A. giảm dần C. không biến đổi

B. tăng dần D. không xác định được

Câu 22: Kim cương được sử dụng làm dao cắt, đồ trang sức, mũi khoan, thuỷ tinh và bột mài là vì kim cương là chất cứng nhất trong tất cả các chất. Có tính chất trên là một phần là do :

A. Tinh thể kim cương thuộc loại tinh thể điển hình B. Kim cương là chất tinh thể không màu

C. Cấu hình eletron của cacbon

D. Bán kính nguyên tử của cacbon nhỏ nhất trong nhóm

Câu 23: Than chì và Fuleren là các dạng thù hình của nguyên tố cacbon.

Fuleren : Một dạng thù hình của cacbon (C60, C70) mới được phát hiện (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

vào năm 1985. Phân tử C60 có cấu trúc hình cầu rỗng, gồm:

A. 32 mặt với 60 đỉnh là 60 nguyên tử cacbon.

B. 23 mặt với 60 đỉnh là 60 nguyên tử cacbon.

C. 32 mặt với 50 đỉnh là 50 nguyên tử cacbon.

D. 23 mặt với 50 đỉnh là 50 nguyên tử cacbon.

Than chì Fuleren C60

Câu 24: Chất khí cacbon monoxit có trong thành phần của: A. Khí tự nhiên B. Khí mỏ dầu C. Khí lò cao D. Không khí

Câu 25: Phòng độc với khí CO, người ta có thể dùng mặt nạ với chất hấp phụ:

A. CaO B. Than hoạt tính C. CuO D. P2O5

Một phần của tài liệu Tuyển chọn và xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập trắc nghiệm khách quan dùng trong dạy học Hóa học phần phi kim lớp 11 nâng cao - trung học phổ thông (Trang 94)