Mg(HPO2)2 B Mg 2P2O7 C Mg2P3 D Mg3P

Một phần của tài liệu Tuyển chọn và xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập trắc nghiệm khách quan dùng trong dạy học Hóa học phần phi kim lớp 11 nâng cao - trung học phổ thông (Trang 71)

C. p2 < p1 D p2 = p

A.Mg(HPO2)2 B Mg 2P2O7 C Mg2P3 D Mg3P

Câu 120: Cặp chất nào sau đây không xảy ra phản ứng hoá học ?

A. H3PO4 + NH3 B. H3PO4 + KOH

C. H3PO4 + BaO D. H3PO4 + NaCl

Câu 121: Nhận định đúng về axit H3PO4 là: A. Vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử B. Tính oxi hoá mạnh

C. Tính oxi hoá yếu D. Không có tính oxi hoá

Câu 122: Nhận định sai là: A. H3PO4 tạo nên 3 muối

B. H3PO4 là axit trung bình , phân li theo 3 nấc C. P2O5 là anhiđrit của H3PO4

cao nhất là +5 như nitơ trong HNO3

Câu 123: Điều chế H3PO4 (trong công nghiệp) bằng những hoá chất: A. P2O5 , H2O

B. Ca3(PO4)2 , H2SO4 đặc C. Ca3(PO4)2 , H2SO4 loãng

D. Ca(H2PO4)2 , H2SO4 đặc

Câu 124: Nhận biết ion PO43- dùng dung dịch:

A. Cu(OH)2 B. Ca(OH)2 C. BaCl2 D. AgNO3

Câu 125: Nhận định sai là:

A. Phân kali cung cấp K cho cây

B. Phân phức hợp cung cấp O cho cây

C. Phân đạm cung cấp N cho cây

D. Phân lân cung cấp P cho cây

Câu 126: Người ta phải bón phân cho đất trồng để: A. giữ độ ẩm cho đất trồng

B. bù đắp các nguyên tố vi lượng và dinh dưỡng cho đất đã bị cây trồng lấy đi

C. bổ sung các nguyên tố dinh dưỡng cho đất trồng D. làm cho đất trồng tơi xốp hơn trước

Câu 127: Phân ure có công thức phân tử là:

A.(NH2)2CO B. (NH4)2CO3

C. NH2CO D. (NH2)2CO3

Câu 128: Phân supephotphat kép có thành phần là:

A. Ca(HPO4)2 B. Ca(H2PO4)2và Ca3(PO4)2

C. Ca2(H2PO4)2 D. Ca(H2PO4)2

Câu 129: Phân supephotphat đơn có thành phần là: A. CaHPO4 , CaSO4 B. CaHPO4 C. Ca(H2PO4)2 , CaSO4 D. Ca(H2PO4)2

Câu 130: Amophot là một loại phân bón phức hợp, có công thức hoá học là: A. (NH4)2HPO4 và Ca(H2PO4)2 B. NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4

C. Ca(H2PO4)2 D. NH4H2PO4 và Ca(H2PO4)2

Câu 131: Hàm lượng N cao nhất trong phân bón: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. (NH2)2CO B. NH4Cl C. (NH4)2SO4 D. NH4NO3

Câu 132: Loại phân bón hóa học để tăng cường sức chống rét, chịu hạn và phòng chống bệnh cho cây trồng là:

A. KCl B. Supephotphat

C. NH4Cl D. Amophot

Câu 133: Cho sơ đồ phản ứng sau:

X +H2O Y H2SO4 Z KOH X HNO3 D nhiệt phân E + F + H2O X, Y, Z, D, E, F là nhóm các chất tương ứng là: A. NH3 (khí), dung dịch NH3, (NH4)2SO4, NH4NO3, N2O, O2 B. NH3 (khí), dung dịch NH3, (NH4)2SO4, NH4NO3, N2, O2 C. CO2, dung dịch NH3, (NH4)2SO4, NH4NO3, N2, O2 D. NH3 (khí), dung dịch NH3, (NH4)2SO4, NH4NO3, N2, H2

Câu 134: Cho sơ đồ phản ứng sau:

(A)  + H2O  dung dịch (A) (A) + HCl  (B) (B) + KOH đặc  (A) + KCl + H2O (A) + HNO3  (D) (D) to (M) A, B, D, M là nhóm các chất: A. N2 , NH4NO3, HNO3 , NH4NO2 B. NH3 , NH4NO3, N2 , N2O

C. NH3 , NH4Cl, N2 , H2O

D. NH3 , NH4Cl, NH4NO3 , N2O

Câu 135: Cho sơ đồ phản ứng sau:

NH4NO2 nhiệt phân A1 + O2 A2 +O2 A3 +H2O A4 +Cu A5 nhiệt phân A3.... A1, A2 , A3, A4 , A5 tương ứng là các chất sau:

A. NO2 , NO , NO , HNO3 , Cu(NO3)2 , NO B. N2 O5 , NO , NO3 , HNO3 , Cu(NO3)2 , NO3

C. N2 , NO , NO2 , HNO3 , Cu(NO3)2 , NO2

D. N2 , NO , NO3 , HNO3 , Cu(NO3)2 , NO3

Câu 136: Cho các chất sau đây phản ứng với nhau: Cu + HNO3 to (A) ... MnO2 + HCl (B) ... Ba(HCO3)2 + HNO3 (C) ... (A) + H2O ... (B) + Al ... (C) + Ca(OH)2 ... Các chất khí A , B , C tương ứng là các chất: A. NO , Cl2 , CO2 B. NO2 , H2 , CO2 C. NO2 , Cl2 , H2 D. NO2 , Cl2 , CO2

Câu 137: Cho sơ đồ phản ứng sau:

Cu +A CuCl2 +ddNH3 dư D

+B,to +NaOH,to

CuSO4 + NaOGH M

Các chất A, B, M , D tương ứng là các chất:

A. Cl2, H2SO4 đặc, Cu(OH)2 , Cu(NH3)4(OH)2

B. Cl2, H2SO4 loãng, Cu(OH)2 , Cu(NH3)4Cl2

D. Cl2, Na2SO4, Cu(OH)2 , Cu(NH3)4(OH)2

Câu 138: Hoà tan 5,376 lít khí NH3 (đktc) vào nước thu được 100ml dung

dịch A. Cho vào A 150ml dung dịch H2SO4 1.2M được dung dịch B.

Nồng độ mol/lít của các ion (trong dung dịch B) H+

, NH4+ + , SO4 2- tương ứng là: A. 1,2M ; 2,4M ; 1,8M B. 0,48M ; 0,96M ; 0,72M C. 0,8M ; 1,6M ; 1,2M D. 0,18M ; 0,96M ; 0,72M

Câu 139: Nếu trộn 3 lít khí oxi với 2 lít khí nitơ oxit thì thể tích (ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất) của hỗn hợp khí sau phản ứng thu được là:

A. 5 lít B. 7 lít C. 3 lít D. 4 lít (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 140: Trộn 4 lít N2 và 14 lít H2 vào 1 bình phản ứng. Hỗn hợp khí thu được sau phản ứng có thể tích bằng 16, 4lít (các khí được đo trong cùng điều kiện). Hiệu suất phản ứng là:

A. 20% B. 45% C. 50% D. 15%

Câu 141: Để điều chế được 68g NH3 (H= 25%) thì thể tích N2 và H2 (đktc) cần dùng lần lượt là :

A. 4,48 lít ; 13,44 lít B. 17,92 lít ; 53,76 lít C. 13,44 lít ; 40,32 lít D. 89,6 lít ; 268,8 lít

Câu 142: Điều chế 8 lít NH3 từ N2 và H2 với hiệu suất 50%, thì thể tích H2

cần dùng (đktc) là:

A. 6 lít B. 2 lít C. 24 lít D.12 lít

Câu 143: Thể tích hỗn hợp N2 và H2 (đktc) cần lấy để điều chế được 102g

NH3 (H = 25%) là:

A. 537, 6 lít B. 538 lít

Câu 144: Trộn 4,48 lít khí H2 với 17,92 lít N2 vào bình tổng hợp NH3 có bột sắt làm xúc tác .Đưa nhiệt độ bình lên 4000C để phản ứng xảy ra. Sau một thời gian phản ứng đưa hỗn hợp khí sau phản ứng về điều kiện tiêu chuẩn.(H = 60%). Tổng số mol khí thu được sau phản ứng là:

A. 0,92 B. 0,16 C. 0,84 D. 9,2

Câu 145: Trộn 15 ml NO với 50ml lít không khí . Thể tích khí NO2 và thể tích hỗn hợp khí thu được sau phản ứng lần lượt là :(Biết : phản ứng xảy ra hoàn toàn; thể tích các khí đo trong cùng điều kiện; Voxi = 1/5 Vkhông khí )

A. 15 ml ; 57,5 ml C. 15 ml ; 5,75 ml

B. 20 ml ; 60 ml D. 20 ml ; 65 ml

Câu 146: Trộn 15 ml hỗn hợp gồm NO và N2 với 5ml lít không khí . Thể tích hỗn hợp khí thu được sau phản ứng là 19 ml. Thêm vào hỗn hợp A này 50ml không khí nữa, thu được 64 ml hỗn hợp khí B. Các phản ứng xảy ra hoàn

toàn; thể tích các khí đo trong cùng điều kiện; Voxi = 1/5 Vkhông khí . Thể tích

từng khí trong hỗn hợp A là:

A. 2ml NO2 , 7 ml N2 B. 2ml NO2 , 10 ml NO , 4 ml N2

C. 2ml NO2 , 10 ml NO , 7 ml N2 D. 2ml NO2 , 12 ml NO , 7 ml

N2

Câu 147: Cho hỗn hợp A gồm N2, H2 và NH3.Tỷ khối của A so với hiđro là 8. Dẫn A đi qua dung dịch H2SO4 đặc, dư thì thể tích khí còn lại một nửa. Thành phần phần trăm theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp lần lượt là:

A. 25% NH3, 25% H2 và 50% N2 B. 25% N2, 25% NH3và 50% H2

C. 25% N2, 25% H2 và 50% NH3 D. Kết quả khác

Câu 148: Trong một bình kín chứa 10 lit N2 và 30 lit H2 ở 00C và 10 atm.

Sau phản ứng tổng hợp NH3, lại đưa bình về nhiệt độ ban đầu. Biết rằng có

A. 10 atm B. 9 atm C. 8 atm D. 7 atm

Câu 149: Hỗn hợp A gồm N2 và H2 có tỷ lệ thể tích 1 : 4 được lấy vào bình có dung tích 20 lít. áp suất lúc đầu gây nên trong bình là 1,344 atm, nhiệt độ

ban đầu là 54,6oC. Hỗn hợp khí trong bình gây nên bởi hỗn hợp khí sau phản

ứng là: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. 12,096 atm B. 1,2096atm C. 12 atm D. 1,344atm

Câu 150: Trong một bình kín dung tích 10 lít chứa N2 và H2 theo tỷ lệ 1: 3

về số mol và một ít bột sắt, nhiệt độ trong bình là 00C, áp suất bằng 2,688

atm. Nung nóng bình một thời gian để phản ứng xảy ra, rồi đưa bình về nhiệt độ ban đầu thì áp suất trong bình lúc này là2,24 atm. Tổng số mol các chất lúc sau phản ứng và hiệu suất của phản ứng tương ứng là:

A. 0,1 mol; 3,333% B. 1 mol; 33,33% C. 0,8 mol; 66,67% D. 1 mol; 66,66%

Câu 151: Trộn 5,6 lít N2 và 19,04 lít khí H2 vào bình tổng hợp NH3 có bột sắt làm xúc tác.Nung nóng bình cho phản ứng xảy ra, sau một thời gian thì

ngừng. Đưa hỗn hợp khí về điều kiện tiêu chuẩn thu được hỗn hợp A. Biết các thể tích khí đo ở đktc, H=80%. Khối lượng của A là:

A. 7,8 gam B. 8,7 gam C. 15,6 gam D. 16,5 gam

Câu 152: A và B là 2 oxit của nitơ có dạng NxOy và NyOx. Biết tỷ khối của B so với A bằng 1,045. Tỷ khối của A so với hiđro bằng 22.Công thức phân tử của A và B tương ứng là:

A. N2O5 , N5O2 B. NO2 , NO C. N2O , NO2 D. N2O3 , N3O2 C. N2O , NO2 D. N2O3 , N3O2

Câu 153: Một oxit của nitơ có dạng NxOy, trong đó nitơ chiếm 30,43% về khối lượng. Biết 1,15 gam oxit này chiếm thể tích 0,28 lít (đktc). Công thức phân tử của oxit trên là:

Một phần của tài liệu Tuyển chọn và xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập trắc nghiệm khách quan dùng trong dạy học Hóa học phần phi kim lớp 11 nâng cao - trung học phổ thông (Trang 71)