Sử dụng khi kiểm tra, đánh giá

Một phần của tài liệu Thiết kế và sử dụng hệ thống bài tập theo hướng tiếp cận Pisa trong dạy học phần hóa học vô cơ lớp 9 (Trang 90)

Bài tập hóa học theo hƣớng tiếp cận PISA không chỉ đƣợc sử dụng trong tiết nghiên cứu tài liệu mới, GV có thể sử dụng bài tập này để kiểm tra, đánh giá kiến thức, kĩ năng của HS. Cùng với xu hƣớng chung của đổi mới giáo dục, kiểm tra - đánh giá không chỉ đánh giá đến kết quả học tập mà dần hƣớng đến quan điểm đánh giá sự phát triển năng lực, không chỉ giới hạn vào khả năng tái hiện tri thức mà cần chú trọng vào năng lực vận dụng tri thức trong việc giải quyết các nhiệm vụ phức hợp, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề của thực tiễn...Chính vì vậy, việc sử dụng bài tập hóa học theo hƣớng tiếp cận PISA khi kiểm tra, đánh giá đã góp phần vào việc thực hiện mục tiêu này.

 Cụ thể:

+ Trong các bài tập trắc nghiệm lựa chọn 1 đáp án đúng, hay lựa chọn câu đúng, sai: các em cần có sự giải thích cho sự lựa chọn đáp án của mình chứ không chỉ lựa chọn đáp án đơn thuần. Điều này tránh đƣợc sự lựa chọn đáp án dựa trên sự may rủi, ngẫu nhiên mà bài tập trắc nghiệm hiện nay đang sử dụng.

+ Trong các bài tập dạng đọc hiểu văn bản hay biểu đồ...: GV cần quan tâm nhiều đến năng lực học hiểu, diễn đạt của HS

+ Đối với dạng bài tập trình bày một vấn đề - bài tập có câu hỏi mở: GV cần có sự động viên, khích lệ tinh thần các em HS, giúp các em tự tin, biết cách diễn đạt, trình bày trƣớc tập thể, thể hiện quan điểm của mình.

Khi sử dụng bài tập hóa học theo hƣớng tiếp cận PISA để kiểm tra, đánh giá, GV cần chú ý nhƣ sau: Các bài tập hóa học theo hƣớng tiếp cận PISA thƣờng đƣợc đánh giá theo 3 mức độ: Mức đầy đủ, mức chƣa đầy đủ và không đạt. GV có thể sử dụng 3 mức độ này để đánh giá kết quả bài làm của HS. Hoặc, để thuận tiện cho cách đánh giá cho điểm nhƣ hiện nay ở các trƣờng THCS đang áp dụng, GV có thể

84

chấm điểm theo 3 mức độ tƣơng ứng, phụ thuộc vào từng đơn vị kiến thức, từng dạng bài tập và mục đích của việc kiểm tra, đánh giá, ví dụ nhƣ:

+ Mức đầy đủ: tƣơng ứng với 1,0 điểm hoặc 0,5 điểm

+ Mức chƣa đầy đủ: tƣơng ứng với 0,5 điểm hoặc 0,25 điểm + Không đạt: tƣơng ứng với 0,0 điểm.

Bài tập hóa học theo hƣớng tiếp cận PISA để kiểm tra, đánh giá đƣợc minh họa với đề kiểm tra Hóa 9 thời gian 45 phút - phụ lục [4], [5].

85

CHƢƠNG 3

THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1. Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm

3.1.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm

- Khẳng định hƣớng đi đúng đắn và cần thiết của đề tài trên cơ sở lý luận và thực tiễn.

- Nghiên cứu hiệu quả của quá trình dạy học thông qua hệ thống bài tập theo hƣớng tiếp cận PISA trong dạy học phần hóa học vô cơ lớp 9

- Đối chiếu kết quả của lớp thực nghiệm với kết quả của lớp đối chứng. Từ đó xử lí, phân tích kết quả để đánh giá chất lƣợng nội dung và khả năng áp dụng hệ thống bài tập theo hƣớng tiếp cận PISA do chúng tôi đề xuất trong dạy học hóa học vô cơ lớp 9 ở trƣờng THCS.

3.1.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm

Để đạt đƣợc những mục đích trên, thực nghiệm sƣ phạm triển khai những nội dung sau:

- Biên soạn tài liệu thực nghiệm theo nội dung của luận văn. - Lựa chọn nội dung và địa bàn thực nghiệm sƣ phạm.

- Tiến hành TNSP dạy học các giáo án có sử dụng hệ thống bài tập theo hƣớng tiếp cận PISA trong dạy học phần hóa học vô cơ lớp 9

- Kiểm tra đánh giá, phân tích và xử lý kết quả TNSP

+ Dùng hệ thống các bài tập đã xây dựng ở chƣơng II để kiểm tra đánh giá khả năng vận dụng các bài tập, đồng thời đánh giá chất lƣợng của các bài tập đã xây dựng. + Chấm điểm kiểm tra, thu thập số liệu, phân tích kết quả TNSP theo phƣơng pháp thống kê toán học để từ đó phân tích, đánh giá chất lƣợng và tính khả thi của hệ thống bài tập đã xây dựng.

+ Điều tra ý kiến của GV, HS về tình hình sử dụng hệ thống bài tập theo hƣớng tiếp cận PISA trong dạy học phần hóa học vô cơ lớp 9

3.2. Thời gian, đối tƣợng thực nghiệm

86

Tháng 9 và tháng 10 năm 2012

3.2.2. Đối tượng thực nghiệm

HS lớp 9

3.3. Quá trình tiến hành thực nghiệm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.3.1. Lựa chọn đối tượng thực nghiệm

a) Trường thực nghiệm:

- Trƣờng THCS An Lƣ, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng. - Trƣờng THCS Hoa Động, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng.

Các trƣờng đƣợc lựa chọn đều có cơ sở trang thiết bị vật chất khá tốt, đều có phòng thí nghiệm với đội ngũ GV có trình độ chuyên môn vững vàng, rất tâm huyết với nghề. Nhà trƣờng luôn tạo mọi sự giúp đỡ chúng tôi trong quá trình tiến hành thực nghiệm.

b) Lớp thực nghiệm: Đƣợc sự đồng ý của lãnh đạo nhà trƣờng, tổ chuyên môn và

các GV giảng dạy, chúng tôi đã chọn thực nghiệm ở các lớp có sự tƣơng đƣơng nhau về ý thức, điều kiện học tập và kết quả học tập các môn của năm học trƣớc:

Bảng 3.1. Thống kê số HS tham gia thực nghiệm đề tài

Trƣờng

Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng

Lớp Sỹ số Nam Nữ Lớp Sỹ số Nam Nữ

Hoa Động 9A1 32 18 14 9A2 30 16 14

An Lƣ 9A2 40 23 17 9A4 40 24 16

3.3.2. Kiểm tra mẫu trước thực nghiệm

Trƣớc khi tiến hành thực nghiệm, tôi sử dụng kết quả bài kiểm tra học kì II môn Hóa học 8 - năm học 2011 - 2012 của các em (đây là đề kiểm tra do phòng Giáo dục huyện Thủy Nguyên ra đề chung cho các trƣờng trong toàn huyện). Kết quả bài kiểm tra này đƣơc xem là yếu tố đầu vào để khẳng định cách chọn mẫu thực nghiệm và sự tƣơng đƣơng của LTN và LĐC

3.3.3. Lựa chọn GV thực nghiệm

87

1. Cô giáo Trần Thị Duyên: Trƣờng THCS Hoa Động - huyện Thủy Nguyên - thành phố Hải Phòng (GV giỏi cấp thành phố).

2. Cô giáo Nguyễn Thị Thu Hƣơng: Trƣờng THCS An Lƣ - huyện Thủy Nguyên - thành phố Hải Phòng (GV giỏi cấp huyện).

3.3.4. Tiến hành thực nghiệm

Tổ chức biên soạn 2 giáo án các bài dạy dựa trên hệ thống các dạng bài tập theo hƣớng tiếp cận PISA của luận văn (phụ lục 6,7). Đồng thời, tôi trao đổi các ý kiến với GV dạy thực nghiệm về ý đồ sƣ phạm của các đợt thực nghiệm để có sự thống nhất về nội dung và phƣơng pháp giảng dạy. Sau khi đã dạy các bài thực nghiệm ở lớp đối chứng, chúng tôi tiến hành kiểm tra đồng thời lớp đối chứng và lớp thực nghiệm để xác định hiệu quả tính khả thi của phƣơng án thực nghiệm. Việc kiểm tra đánh giá đƣợc tiến hành 2 lần (phụ lục 4,5).

3.3.5. Thực hiện chương trình thực nghiệm

Do nội dung của đề tài là nghiên cứu về bài tập nên tôi chủ yếu chọn thực nghiệm ở các tiết sau:

- Tiết 4 - Bài 2: Một số oxit quan trọng (tiếp)

- Tiết 18 - Bài 13: Luyện tập chƣơng 1: Các loại hợp chất vô cơ

Ở lớp đối chứng, GV dạy theo phƣơng pháp thông thƣờng cùng với hệ thống bài tập có sẵn trong SGK và sách bài tập hiện hành. Ở các lớp thực nghiệm, GV dạy theo giáo án đƣợc thiết kế có sử dụng bài tập theo hƣớng tiếp cận PISA. Các tiết dạy theo đúng tiến độ quy định chƣơng trình của Bộ đã ban hành.

3.4. Kết quả thực nghiệm và xử lý kết quả thực nghiệm

3.4.1. Kết quả kiểm tra trước thực nghiệm

Trƣớc khi tiến hành TNSP, tôi tiến hành kiểm tra cả 2 nhóm HS (LTN và LĐC). Kết quả đƣợc trình bày ở các bảng số liệu sau:

Bảng 3.2. Phân phối tần suất số HS theo điểm bài kiểm tra trước thực nghiệm

Lớp Số HS đạt điểm Giá trị trung (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

bình Số HS 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

TN 62 0 0 0 0 5 12 17 16 9 2 1 6.354

88

Điểm trung bình của hai nhóm TN và ĐC có sự khác nhau. Vì vậy, tôi sử dụng phƣơng pháp kiểm chứng t-test độc lập để kiểm định giả thiết “sự khác biệt về điểm

kiểm tra của 2 nhóm HS” là không có nghĩa. Với kết quả p = 0,19 > 0,05, nghĩa là

sự khác nhau trung bình cộng của 2 nhóm HS không có ý nghĩa về mặt thống kê. Nói cách khác, 2 nhóm HS đƣợc chọn (LTN và LĐC) là tương đương nhau về khả

năng học tập

3.4.2. Kết quả kiểm tra sau thực nghiệm

Kết quả kiểm tra sau thực nghiệm của 2 bài kiểm tra lần 1 và lần 2 đƣợc trình bày theo từng trƣờng và tƣơng ứng với các đƣờng luỹ tích của các bài đó lần lƣợt nhƣ sau:

Bảng 3.3. Số lượng HS đạt từng loại điểm của trường THCS An Lư

Lần Lớp Sĩ số Số HS đạt từng loại điểm xi 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 TN 40 0 0 0 0 1 4 7 10 13 3 2 ĐC 40 0 0 0 1 3 8 13 8 4 2 1 2 TN 40 0 0 0 0 1 5 8 9 10 4 3 ĐC 40 0 0 0 0 5 6 13 8 5 3 0

Bảng 3.4. Tần suất (%) HS đạt điểm từng loại của trường THCS An Lư

Lần Lớp số % HS đạt từng loại điểm xi 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 TN 40 0 0 0 0 2.5 10 17.5 25 32.5 7.5 5 ĐC 40 0 0 0 2.5 7.5 20 32.5 20 10 5 2.5 2 TN 40 0 0 0 0 2.5 12.5 20 22.5 25 10 7.5 ĐC 40 0 0 0 0 12.5 15 32.5 20 12.5 7.5 0

89 Lần Lớp Sĩ số % HS đạt điểm xi trở xuống 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 TN 40 0 0 0 0 2.5 12.5 30 55 87.5 95 100 ĐC 40 0 0 0 2.5 10 30 62.5 82.5 92.5 97.5 100 2 TN 40 0 0 0 0 2.5 15 35 57.5 82.5 92.5 100 ĐC 40 0 0 0 0 12.5 27.5 60 80 92.5 100 100

90

Hình 3.2. Đường luỹ tích điểm kiểm tra - Lần 2 - trường THCS An

Bảng 3.6. Số lượng HS đạt từng loại điểm của trường THCS Hoa Động

Lần Lớp số Số HS đạt từng loại điểm xi 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 TN 32 0 0 0 0 0 4 6 9 11 2 2 ĐC 30 0 0 0 1 2 10 9 3 5 1 1 2 TN 32 0 0 0 0 0 6 3 9 9 5 2 ĐC 30 0 0 0 0 4 4 11 8 4 1 0

Bảng 3.7. Tần suất (%) HS đạt điểm từng loại của trường THCS Hoa Động

Lần Lớp số % HS đạt từng loại điểm xi 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 TN 32 0 0 0 0 0 12.5 18.8 28.1 34.4 6.25 6.3 ĐC 30 0 0 0 3.3 6.7 33.3 30 10 16.7 3.3 3.3 2 TN 32 0 0 0 0 0 18.8 9.4 28.1 28.1 15.6 6.3 ĐC 30 0 0 0 0 13.3 13.3 36.7 26.7 13.3 3.3 0

91 Lần Lớp số % HS đạt điểm xi trở xuống 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 TN 32 0 0 0 0 3.1 9.4 18.8 53.1 87.5 93.8 100 ĐC 30 0 0 0 3.3 20 40 60 80 93.3 96.7 100 2 TN 32 0 0 0 0 0 9.4 18.8 56.3 84.4 93.8 100 ĐC 30 0 0 0 0 16.7 26.7 60 83.4 96.7 100 100

Hình 3.3. Đường luỹ tích điểm kiểm tra - Lần 1 - trường THCS Hoa Động

92

Bảng 3.9. Bảng tổng hợp phân loại kết quả 2 bài kiểm tra của HS trường THCS An Lư và THCS Hoa Động

Phân loại kết quả học tập của HS (%) Yếu kém (0 - 4 điểm) Trung bình (5, 6 điểm) Khá (7, 8 điểm) Giỏi (9, 10 điểm) TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC 0.68 5.48 14.73 18.34 7.4 20.41 9.93 3.03

Hình 3.5. Đồ thị cột biểu diễn kết quả 2 bài kiểm tra của HS trường THCS An Lư và THCS Hoa Động

3.4.3. Xử lí kết quả

Mục đích: Thu gọn bảng số liệu thành các tham số đặc trƣng cụ thể để so sánh chất

lƣợng của 2 phƣơng pháp và mức độ tin cậy của các giá trị thu đƣợc.

a. Mốt (Mode): là giá trị có tần suất xuất hiện nhiều nhất trong một tập hợp điểm số. b. Trung vị (Median): là điểm nằm ở vị trí giữa trong tập hợp điểm số xếp theo thứ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tự.

c. Giá trị trung bình: là giá trị trung bình cộng của các điểm số, đặc trƣng cho sự

tập trung số liệu X    k i i i x n n 1 . 1

Trong đó: n – số HS thực nghiệm, ni – số HS đạt điểm xi.

93

số liệu quanh giá trị trung bình cộng:

+ Phƣơng sai: 10  2 2 i i i 1 1 S n x x n 1   

  n: là số HS của mỗi nhóm thực nghiệm. + Độ lệch chuẩn: SS2

Giá trị S càng nhỏ chứng tỏ số liệu càng ít bị phân tán.

e. Hệ số biến thiên V: Chỉ mức độ phân tán .100%

X S

V

+ Nếu V trong khoảng 0 – 10%: Độ dao động nhỏ.

+ Nếu V trong khoảng 10 – 30%: Độ dao động trung bình. + Nếu V trong khoảng 30 – 100%: Độ dao động lớn.

Với độ dao động nhỏ hoặc trung bình thì kết quả thu đƣợc đáng tin cậy, ngƣợc lại với độ dao động lớn thì kết quả thu đƣợc không đáng tin cậy.

Muốn so sánh chất lƣợng của các tập thể HS khi đã tính đƣợc giá trị trung bình cộng thì sẽ có 2 trƣờng hợp:

- Nếu giá trị trung bình cộng bằng nhau thì trƣờng hợp nào có độ lệch chuẩn S nhỏ hơn sẽ có chất lƣợng tốt hơn.

- Nếu giá trị trung bình cộng khác nhau thì trƣờng hợp nào có hệ số biến thiên V nhỏ hơn thì chất lƣợng đều hơn, còn giá trị X lớn hơn thì trình độ tốt hơn

f. Phép kiểm chứng t-test độc lập: Xác định xem chênh lệch giữa giá trị trung bình của hai nhóm khác nhau có khả năng xảy ra ngẫu nhiên hay không.

- Trong phép kiểm chứng t-test độc lập, chúng ta tính giá trị p, trong đó: p là xác suất xảy ra ngẫu nhiên.

- Nếu giá trị p ≤ 0,05 => Chênh lệch giá trị trung bình của 2 nhóm có ý nghĩa - Nếu giá trị p >0,05 => Chênh lệch giá trị trung bình của 2 nhóm không có ý nghĩa

g. Mức độ ảnh hưởng (SMD):

- Cho biết chênh lệch điểm trung bình do tác động mang lại có tính thực tiễn hoặc có ý nghĩa hay không (ảnh hƣởng của tác động lớn hay nhỏ)

- SMD = [GTTB (nhóm TN) – GTTB (nhóm ĐC)] / độ lệch chuẩn nhóm ĐC - So sánh giá trị mức độ ảnh hƣởng với bảng tiêu chí Cohen:

94

Giá trị mức độ

ảnh hƣởng > 1,00 0,50 - 0,79 0,80 - 1,00 0,20 - 0,49 < 0,20

Ảnh hƣởng Rất lớn Lớn Trung bình Nhỏ Không

đáng kể

Từ các giá trị trên ta có bảng các chỉ số thống kê nhƣ sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 3.10. Tổng hợp các tham số đặc trưng Trƣờng THCS An Lƣ THCS Hoa Động Đối tƣợng TN ĐC TN ĐC Mốt Lần 1 8 6 8 6 Lần 2 8 6 8 6 Trung vị Lần 1 7 6 7 6 Lần 2 7 6 7 6 X Lần 1 7.18 ± 0,22 6,23 ± 0,25 7.03 ± 0,24 6.13 ± 0,26 Lần 2 7.25 ± 0,25 6,38 ± 6,22 7.16 ± 0,28 6.08 ± 0,27 S Lần 1 1.38 1.48 1.35 1.5 Lần 2 1.51 1.41 1.51 1.33 S2 Lần 1 1.89 2.18 1.83 2.23 Lần 2 2.28 1.99 2.3 1.7 V Lần 1 19.23 23.78 18.78 24.14 Lần 2 21.12 22.47 20.74 23.35 t-test độc lập (p) Lần 1 0.0039 0.0086 Lần 2 0.0091 0.0051 SMD Lần 1 0.6436 0.6606 Lần 2 0.6188 0.7874

3.4.4. Phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm

3.4.4.1. Phân tích kết quả về mặt định tính

Bảng 3.10 và 3.11 tổng hợp kết quả thăm dò ý kiến của tất cả HS và GV tham

Một phần của tài liệu Thiết kế và sử dụng hệ thống bài tập theo hướng tiếp cận Pisa trong dạy học phần hóa học vô cơ lớp 9 (Trang 90)