Sử dụng bài tập trong dạy học Sinh học

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nâng cao hiệu quả khâu củng cố bài giảng phần di truyền học, sinh học 12, trung học phổ thông (Trang 39)

8. Cấu trỳc của luận văn

1.1.4. Sử dụng bài tập trong dạy học Sinh học

1.1.4.1. Khỏi niệm về bài tập

Bài tập là một thuật ngữ được sử dụng nhiều trong đời sống hàng ngày. Bài tập theo cỏch hiểu thụng thường dựng để chỉ một hoạt động rốn luyện thể chất, tinh thần và trớ tuệ. Nhưng xột trờn gúc độ giỏo dục thỡ bài tập là: “Bài ra cho học sinh làm để luyện tập, vận dụng những điều đó học”. Cũng cú một định nghĩa khỏc về bài tập như sau: “Bài tập là một hệ thụng tin xỏc định bao gồm những điều kiện và những yờu cầu được đưa ra trong quỏ trỡnh dạy học, đũi hỏi người học một lời giải đỏp, mà lời giải đỏp này về toàn bộ hoặc từng phần khụng ở trạng thỏi cú sẵn của người giải tại thời điểm mà bài tập được đưa ra”.

Như vậy, những định nghĩa trờn chỉ khỏc nhau về cõu chữ cũn về bản chất thỡ bài tập đều được hiểu như một tỡnh huống cú định hướng được đưa ra trong quỏ trỡnh dạy và học, mà ở đú nú yờu cầu người học phải huy động toàn bộ kiến thức đó cú từ trước để tỡm ra cỏch giải quyết tỡnh huống đú. Từ đú người học sẽ tiếp thu được những kiến thức mới và củng cố được kiến thức cũ.

1.1.4.2. Vai trũ của bài tập trong dạy học

Theo định nghĩa của Từ điển Tiếng Việt, thỡ sự hứng thỳ là “Sự thớch thỳ, đam mờ”. Lại cú định nghĩa rằng: “Hứng thỳ đú là nhu cầu mang màu sắc xỳc cảm đi trước giai đoạn gõy động cơ và làm cho hoạt động của con người mang tớnh hấp dẫn”. Khi gặp phải vấn đề trong nhận thức, đặt người học vào trạng

33

thỏi căng thẳng, sự căng thẳng này sẽ trở thành động lực, cú tỏc dụng kớch thớch việc tổ chức tỡm tũi cỏch giải quyết thụng qua việc huy động những tri thức đó cú nhằm tiếp thu cỏc tri thức mới.

Việc nõng cao hứng thỳ học tập cho người học đó gúp phần nõng cao tớnh tớch cực, chủ động trong hoạt động nhận thức của người học. Khi người học đó cú hứng thỳ đối với đối tượng nào thỡ sẽ hướng toàn bộ quỏ trỡnh nhận thức của mỡnh vào đú, làm cho quỏ trỡnh quan sỏt nhạy bộn hơn, ghi nhớ nhanh và lõu bền, tư duy tớch cực và sỏng tạo hơn. Theo Đặng Vũ Hoạt (1997) [23], thỡ “Hoạt động nhận thức của học sinh được tớch cực hoỏ dưới ảnh hưởng của cỏc cõu hỏi nờu vấn đề, cỏc bài tập nờu vấn đề - cỏc bài tập cú tớnh chất nghiờn cứu”.

Khi người học tớch cực, độc lập trong việc giải cỏc bài tập, học sinh phải trải qua một quỏ trỡnh suy nghĩ, lập luận. Cỏc thao tỏc như: ghi nhớ, phõn tớch, tổng hợp, so sỏnh, liờn hệ, diễn dịch, quy nạp…và cỏc phỏn đoỏn về trớ tuệ và thực tiễn cú tớnh chất trung gian giữa cõu hỏi và cõu trả lời…được huy động một cỏch tối đa.

Như vậy, việc sử dụng bài tập cú ý nghĩa rất lớn trong việc kớch thớch hứng thỳ, phỏt triển tư duy của người học. Từ đú, hỡnh thành nờn tớnh tớch cực và chủ động trong nhận thức của người học. Giỳp cho việc dạy học đạt hiệu quả cao.

1.1.4.3. Những yờu cầu khi xõy dưng bài tập

a) Bài tập phải phự hợp với mục tiờu và nội dung của bài học: Việc xõy dựng bài tập trước hết phải thống nhất với mục tiờu dạy học. Muốn đảm bảo được yờu cầu này khi xõy dựng bài tập giỏo viờn cần phải bỏm sỏt vào nội dung bài học, chương trỡnh học, sỏch giỏo khoa. Giỏo viờn phải xỏc định được những nội dung trọng tõm và mục tiờu cụ thể của từng nội dung để từ đú làm cơ sở để xõy

34

dựng bài tập cho hợp lý, tạo ra sự cõn đối trong việc giảng dạy cỏc nội dung kiến thức cơ bản của bài học. Cú như thế thỡ bài tập mới phỏt huy được vai trũ của nú trong qỳa trỡnh giảng dạy và học tập.

b) Bài tập phải phự hợp với đặc điểm và trỡnh độ của học sinh

Đối tượng học sinh rất đa dạng về kiến thức nền, khả năng nhận thức và tư duy. Chớnh vỡ vậy, người dạy cần phải quan tõm tới trỡnh độ, khả năng nhận thức của từng đối tượng học sinh để đưa ra những bài tập cho phự hợp. Khụng thể đưa ra những bài tập quỏ dễ đối với học sinh khỏ giỏi, vỡ như thế khụng kớch thớch được hứng thỳ học tập của học sinh. Cũng khụng thể đưa những bài tập quỏ khú đối với học sinh trung bỡnh hay yếu vỡ dễ gõy tõm lý chỏn nản. Bài tập đưa ra cần quan tõm đến tớnh vừa sức và mức độ khú vừa phải đối với học sinh. Chỉ những bài tập khú vừa phải mới kớch thớch được sự căng thẳng thật sự của trớ úc và phỏt triển của tư duy cú kết quả. Cần phải đo bước tiến của học sinh bằng mức độ khú tăng dần lờn của cỏc bài tập. Việc lựa chọn đỳng đắn cỏc bài tập - những bài tập này nằm trong vựng phỏt triển gần nhất của học sinh (Vựng chứa đựng điều mà học sinh chưa biết nhưng nếu cố gắng hết sức và phỏt triển cỏc khả năng của mỡnh thỡ cú thể làm được) là nhiệm vụ quan trọng nhất, đú cũng là tiờu chuẩn chủ yếu của sự sỏng suốt sư phạm và nghệ thuật của người dạy.

1.4.3.3. Bài tập cần cú tớnh logic, hệ thống

Xõy dựng bài tập cần đảm bảo tớnh thống nhất. Cỏc bài tập này cần được sắp xếp theo hệ thống từ dễ đến khú, từ nhận biết đến nhận thức và vận dụng; từ đơn vị kiến thức đến bài, chương …

Khi xõy dựng bài tập theo nội dung của chương, giỏo viờn nờn xõy dựng thành hệ thống từ khi bắt đầu chương đến khi kết thỳc theo những chủ đề và nội dung cơ bản. Cú như thế, khi sử dụng bài tập mới bao quỏt được toàn bộ chương

35

trỡnh, giỳp học sinh nắm bắt được kiến thức trong thời gian ngắn nhất và cú hiệu quả nhất.

Mặt khỏc, việc xõy dựng bài tập cần căn cứ mục đớch của việc sử dụng bài tập đú. Bài tập sử dụng vào đầu giờ học, cuối giờ học hay bài tập dựng cho học sinh tổng kết từng phần, từng chương cần cú sự phõn biệt với nhau.

Chẳng hạn đối với bài tập để củng cố một phần kiến thức, hay một chương thỡ bài tập cần cú nhiều cõu hỏi, cỏc cõu hỏi nờn ở cỏc mức độ khú khỏc nhau và cú tớnh liờn kết, bổ trợ kiến thức cho nhau. Cũng cú thể sử dụng cỏc cõu hỏi mở để buộc học sinh phải huy động toàn bộ phần kiến thức đó học để giải quyết.

1.4.3.4. Bài tập phải đảm bảo tớnh hấp dẫn đối với học sinh

Trước hết, về mặt nội dung bài tập cần đảm bảo việc phỏt triển tớch cực, độc lập nhận thức của học sinh. Bài tập phải tạo ra cho học sinh sự hấp dẫn về mặt kiến thức. Bài tập phải làm cho học sinh thấy tũ mũ từ đú kớch thớch hứng thỳ đi tỡm lời giải của học sinh. Muốn vậy, nội dung phải đảm bảo tớnh vừa sức và cú nhiều cõu hỏi mở đề phỏt huy tớnh độc lập sỏng tạo của học sinh.

Bờn cạnh nội dung, hỡnh thức của bài tập cũng đúng vai trũ quan trọng. Trước tiờn cõu hỏi cần được trỡnh bày mạch lạc, dễ hiểu, chỉ dẫn rừ ràng nếu cú. Ngụn ngữ dễ hiểu, chớnh xỏc trỏnh sử dụng những từ tối nghĩa hay đa nghĩa. Cỏch thức đặt cõu hỏi nờn đa dạng để trỏnh tạo cảm giỏc nhàm chỏn. Khụng nờn để một cõu hỏi quỏ dài và nhiều kiến thức, nờn chia thành cỏc ý nhỏ được sắp xếp từ dễ đến khú. Trong mỗi bài tập nờn cú một ý khú đũi hỏi phải vận dụng nhiều kiến thức cú liờn quan để phỏt huy tớnh sỏng tạo của học sinh.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nâng cao hiệu quả khâu củng cố bài giảng phần di truyền học, sinh học 12, trung học phổ thông (Trang 39)