Một số lý thuyết về học tập

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nâng cao hiệu quả khâu củng cố bài giảng phần di truyền học, sinh học 12, trung học phổ thông (Trang 25)

8. Cấu trỳc của luận văn

1.1.2.Một số lý thuyết về học tập

Tõm lý người chỉ cú thể hỡnh thành và phỏt triển trong hoạt động và bằng chớnh hoạt động mà thụi (giao tiếp).

S - O

( Chủ thể ) ( Đối tượng )

Hoạt động bao giờ cũng cú đối tượng: phải xỏc định đối tượng cần chiếm lĩnh. Nếu đối tượng chưa xỏc định thỡ hoạt động chưa diễn ra.

19

Hoạt động cú tớnh mục đớch: mọi hoạt động của con người đều cú mục đớch rừ ràng. Trong cỏc hoạt động phỏt minh sỏng chế, mục đớch cú thể chỉ là phộp thử sai để cú thể đi đến kết quả ngẫu nhiờn, mục đớch là sự khỏm phỏ

Hoạt động cú tớnh chủ thể: mỡnh phải làm chủ hoạt động học của chớnh mỡnh, phải tự giỏc, chủ động nếu khụng việc học vẫn diễn ra bờn ngoài người học

Hoạt động mang tớnh giỏn tiếp: hoạt động luụn sử dụng cụng cụ vật chất cũng như tõm lý nờn để hoạt động thực sự diễn ra người dạy phải chỉ ra, hay xõy dựng cho học sinh bộ cụng cụ để hoạt động.

Cú ba trường phỏi tõm lý đó gúp phần vào Lý thuyết học tập. Mỗi trường phỏi xem xột việc học từ gúc độ khỏc nhau, nhưng chỳng bổ trợ cho nhau (hơn là mõu thuẫn nhau) và giao thoa nhau trong thực tiễn. Nếu như Trường phỏi nhận thức xem xột cỏc quỏ trỡnh tư duy diễn ra khi ta học, thỡ Trường phỏi hành vi bỏ qua cỏc quỏ trỡnh tư duy mà xem xột hành vi của giỏo viờn và cỏc nhõn tố bờn ngoài cú tỏc động tới việc học như thế nào. Trong khi đú, Trường phỏi nhõn văn lại quan tõm tới giỏo dục với tư cỏch một phương tiện thoả món những nhu cầu tỡnh cảm và phỏt triển của người học.

Theo Trường phỏi nhận thức (thuyết kiến tạo), học là một quỏ trỡnh tớch cực và xõy dựng ý nghĩa

Cơ sở của học thuyết này là thuyết tõm lý học phỏt triển (Tõm lớ học nhận thức) của Piaget [33] với hai khỏi niệm cơ bản :

Đồng hoỏ được xem là một quỏ trỡnh mà người học cú thể vận dụng kiến thức cũ để giải quyết tỡnh huống mới và sắp xếp kiến thức mới thu nhận được vào cấu trỳc kiến thức hiện cú.

Vớ dụ: người học hỡnh thành khỏi niệm biến dị tổ hợp trờn cơ sở những kiến thức đó cú (khỏi niệm về giảm phõn, giao tử, thụ tinh, kiểu hỡnh). Khỏi

20

niệm biến dị tổ hợp được thu nhận vào hệ thống cỏc khỏi niệm đó cú (đột biến, biến dị di truyền, thường biến…)

Điều ứng là quỏ trỡnh thớch nghi với những đũi hỏi đa dạng của mụi trường, người học buộc phải thay đổi cấu trỳc đó cú, tạo ra cấu trỳc mới cho phự hợp với hoàn cảnh mới.

Vớ dụ: Khi chưa được hỡnh thành khỏi niệm kĩ thuật di truyền, học sinh chỉ biết được nguyờn liệu cho quỏ trỡnh chọn lọc được tạo ra nhờ phương phỏp gõy đột biến và cỏc phương phỏp lai. Khi khỏi niệm kĩ thuật di truyền được hỡnh thành và được đặt trong hệ thống cỏc khỏi niệm, thỡ học sinh đó được mở rộng về cỏc phương phỏp tạo nguyờn liệu cho quỏ trỡnh chọn lọc (gồm phương phỏp gõy đột biến, cỏc phương phỏp lai và kĩ thuật di truyền).

Cú thể núi, đồng hoỏđiều ứng là hai quỏ trỡnh thuận nghịch và cõn bằng động.

Như vậy, theo quan điểm của lý thuyết kiến tạo, thỡ mục đớch của dạy học khụng chỉ là truyền thụ kiến thức mà chủ yếu là làm thay đổi hoặc phỏt triển cỏc quan niệm của học sinh. Qua đú, học sinh kiến tạo kiến thức mới đồng thời phỏt triển trớ tuệ và nhõn cỏch của mỡnh.

Đặc điểm của dạy học theo thuyết kiến tạo:

Học sinh phải là chủ thể tớch cực xõy dựng nờn kiến thức cho bản thõn mỡnh, dựa trờn những kiến thức hoặc kinh nghiệm đó cú từ trước. giỏo viờn chỉ là người tổ chức, điều khiển.

Tăng cường việc dạy và học hợp tỏc, dạy học khỏm phỏ - phỏt hiện, trao đổi thảo luận trong nhúm nhỏ.

Bồi dưỡng khuyến khớch học sinh tự học, tự khỏm phỏ - phỏt hiện và giải quyết vấn đề

21

Mụ hỡnh dạy học theo lối kiến tạo, gồm cỏc pha chớnh sau đõy (Hỡnh 1.1):

Hỡnh 1.1: Mụ hỡnh dạy học theo lối kiến tạo

Qui trỡnh của việc dạy học theo kiểu này bao gồm cỏc bước như sau:

- ễn tập, tỏi hiện

- Nờu vấn đề (cú thể từ giỏo viờn hoặc người học)

- Tập hợp cỏc ý tưởng của người học, so sỏnh cỏc ý tưởng đú và đề xuất một ý tưởng chung của cả lớp hoặc nhúm

- Dự đoỏn (đề xuất giả thuyết) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Người học kiểm tra giả thiết (thử sai)

- Người học phõn tớch kết quả, tỡnh bày cho nhúm hoặc cả lớp

- Rỳt ra kết luận chung (tri thức mới)

Cỏc nhà tõm lý theo trường phỏi nhận thức quan tõm tới việc học sinh tự mỡnh suy xột hơn là chỉ ghi nhớ những gỡ được người ta núi. Người học thớch những cõu hỏi kớch thớch tư duy hơn là những cõu mang tớnh chất trần thuật. Hóy sử dụng cỏc ý tưởng kiến tạo trong thực tế với cỏc chiến lược giao thoa sau: - Dạy bằng cỏch hỏi chứ khụng dạy bằng cỏch kể. Dĩ nhiờn cỏc em cần cú sự giỳp đỡ của người dạy để đi tới cõu trả lời đỳng. Việc học bằng cỏch trả lời cõu hỏi vừa giỳp cỏc em cỏch lập luận và cỏch tạo ra ý nghĩa riờng cho mỡnh. Đõy được gọi là sự khỏm phỏ cú hướng dẫn.

- Nờu những cõu hỏi cú trỡnh độ cao vừa sức, đũi hỏi người học suy nghĩ

Dự đoán Kiểm nghiệm (thử sai) Điều chỉnh Tri thức mới Tri thức

22

- Ra những bài tập đũi hỏi cú tư duy sỏng tạo. Yờu cầu người học giải quyết vấn đề, đưa ra quyết định, hỡnh thành ý kiến, tham gia thiết kế hoặc cụng việc sỏng tạo…

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nâng cao hiệu quả khâu củng cố bài giảng phần di truyền học, sinh học 12, trung học phổ thông (Trang 25)