Phõn tớch định lượng

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nâng cao hiệu quả khâu củng cố bài giảng phần di truyền học, sinh học 12, trung học phổ thông (Trang 126)

1. 6 Sử dụng bảng biểu trong dạy học Sinh học

3.3.2. Phõn tớch định lượng

Kết quả thực nghiệm được phõn tớch để rỳt ra cỏc kết luận khoa học mang tớnh khỏch quan. Cụ thể là:

- Lập bảng phõn phối thực nghiệm.

- Tớnh giỏ trị trung bỡnh và phương sai của mỗi mẫu.

- So sỏnh giỏ trị trung bỡnh để đỏnh giỏ khả năng tiếp thu kiến thức mới, vận dụng và lý giải những tỡnh huống trong thực tế của cỏc lớp TN so với cỏc lớp ĐC.

Kết quả cụ thể của cỏc bài kiểm tra như sau:

3.3.2.1. Kết quả bài kiểm tra số 1.

Kết quả bài kiểm tra số 1 ở cỏc lớp TN và ĐC được thể hiện ở Bảng 3.2:

Bảng 3.2: Thống kờ điểm bài kiểm tra số 1

Lớp xi

n

120

TN 136 00 00 00 00 10 08 20 15 48 35

ĐC 135 00 01 03 05 20 25 35 16 15 15

Cỏc tham số đặc trưng như: giỏ trị trung bỡnh cộng, độ lệch chuẩn, phương sai và hệ số biến thiờn điểm số bài kiểm tra số 1 ở cỏc lớp TN và ĐC được thể hiện ở Bảng 3.3:

Bảng 3.3: So sỏnh cỏc tham số đặc trưng giữa cỏc lớp ĐC và TN của bài kiểm tra số 1

Phương ỏn n x S S2 Cv (%)

TN 136 8,38 1,51 2,28 18,02

ĐC 135 6,96 1,79 3,21 25,72

Số liệu trong Bảng 3.3 cho thấy giỏ trị trung bỡnh điểm trắc nghiệm của cỏc lớp TN cao hơn so với lớp ĐC. Phương sai và độ lệch chuẩn về điểm kiểm tra của lớp TN nhỏ hơn so với lớp ĐC.

Căn cứ vào số liệu Bảng 3.2, chỳng tụi xõy dựng biểu đồ tần xuất điểm số của bài kiểm tra số 1 (Bảng 3.4).

Bảng 3.4: Tần xuất (fi%) số học sinh đạt điểm xi của bài kiểm tra số 1

Lớp Điểm

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

TN 0 0 0 0 7,35 5,88 14,71 11,03 35,29 25,74 ĐC 0 0,74 2,22 3,70 14,81 18,52 25,93 11,85 11,11 11,11

Từ số liệu Bảng 3.4, chỳng ta xõy dựng được biểu đồ biểu diễn tần xuất điểm số của bài kiểm tra số 1 (Hỡnh 3.1):

121 0 5 10 15 20 25 30 35 40 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Điểm TN ĐC

Hỡnh 3.1 cho ta thấy đường TN phõn bố gần đối xứng quanh giỏ trị mod = 9; trong khi đú đường ĐC phõn bố gần đối xứng quanh giỏ trị mod = 8. Từ giỏ trị mod = 8 trở xuống, tần xuất điểm của cỏc lớp ĐC cao hơn so với cỏc lớp TN. Ngược lại, từ giỏ trị mod = 9 trở lờn, tần xuất điểm của cỏc lớp TN cao hơn so với cỏc lớp ĐC. Điều này cho phộp khẳng định kết quả của cỏc bài kiểm tra ở khối lớp TN cao hơn so với lớp ĐC.

Từ số liệu về điểm kiểm tra của cỏc lớp TN và ĐC ở Bảng 3.2, chỳng tụi lập bảng tần xuất hội tụ tiến để so sỏnh tần xuất cỏc bài đạt điểm số từ giỏ trị xi trở lờn của cỏc lớp TN và ĐC (Bảng 3.5).

Bảng 3.5: Tần xuất hội tụ tiến (số % học sinh đạt điểm xi trở lờn) điểm bài kiểm tra số 1

Lớp xi

2 3 4 5 6 7 8 9 10

TN 100 92,64 86,76 72,06 61,03 25,74

ĐC 100 99,26 97,04 93,33 78,52 60,00 34,07 22,22 11,11 Số liệu ở Bảng 3.5 cho phộp xõy dựng đồ thị biểu diễn tần số hội tụ tiến điểm bài kiểm tra số 1 (Hỡnh 3.2):

122

Hỡnh 3.2. Đồ thị biểu diễn tần xuất hội tụ tiến điểm bài kiểm tra số 1.

0 20 40 60 80 100 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Điểm TN ĐC

Trong Hỡnh 3.2, đường hội tụ tiến tần xuất điểm của cỏc lớp TN nằm về bờn phải và cao hơn so với đường hội tụ tiến tần xuất điểm của cỏc lớp ĐC.

3.3.2.3. Kết quả bài kiểm tra số 2.

Kết quả bài kiểm tra số 2 ở cỏc lớp TN và ĐC được thể hiện ở Bảng 3.6:

Bảng 3.6: Thống kờ điểm bài kiểm tra số 2 Lớp xi

n 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

TN 136 00 00 02 00 8 13 18 33 37 25

ĐC 135 00 00 00 08 16 19 26 29 25 12 Cỏc tham số đặc trưng như: giỏ trị trung bỡnh cộng, độ lệch chuẩn, phương sai và hệ số biến thiờn điểm số bài kiểm tra số 2 ở cỏc lớp TN và ĐC được thể hiện ở Bảng 3. 7:

Bảng 3.7: So sỏnh cỏc tham số đặc trưng giữa cỏc lớp ĐC và TN của bài kiểm tra số 2

123

TN 136 8,07 1,55 2,41 19,21

ĐC 135 7,30 1,68 2,82 23,01

Số liệu trong Bảng 3.7 cho thấy giỏ trị trung bỡnh điểm kiểm tra của cỏc lớp TN cao hơn so với lớp ĐC. Phương sai và độ lệch chuẩn về điểm kiểm tra của lớp TN nhỏ hơn so với lớp ĐC.

Căn cứ vào số liệu Bảng 3.6, chỳng tụi xõy dựng biểu đồ tần xuất điểm số của cỏc lớp TN và ĐC trong đợt thực nghiệm (Bảng 3.8).

Bảng 3.8: Tần xuất (fi%) số học sinh đạt điểm xi của bài kiểm tra số 2

Lớp Điểm

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

TN 0 0 1,47 0 5,88 9,56 13,24 24,26 27,21 18,38 ĐC 0 0 0 5,93 11,85 14,07 19,26 21,48 18,52 8,89

Từ số liệu Bảng 3.8, chỳng ta xõy dựng được biểu đồ biểu diễn tần xuất điểm số của bài kiểm tra số 2 (Hỡnh 3.3):

Hỡnh 3.3: Biểu đồ biểu diễn tần xuất điểm số bài kiểm tra số 2.

0 5 10 15 20 25 30 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Điểm TN ĐC

124

Biểu đồ biểu diễn tần xuất điểm số bài kiểm tra số 2 ở Hỡnh 3.3 cho ta thấy đường TN phõn bố gần đối xứng quanh giỏ trị mod = 8; trong khi đú đường ĐC phõn bố gần đối xứng quanh giỏ trị mod = 7. Từ giỏ trị mod = 7 trở xuống, tần xuất điểm của cỏc lớp ĐC cao hơn so với cỏc lớp TN. Ngược lại, từ giỏ trị mod = 8 trở lờn, tần xuất điểm của cỏc lớp TN cao hơn so với cỏc lớp ĐC.

Từ số liệu về điểm kiểm tra của cỏc lớp TN và ĐC ở Bảng 3.6, chỳng tụi lập bảng tần xuất hội tụ tiến để so sỏnh tần xuất cỏc bài đạt điểm số từ giỏ trị xi trở lờn của cỏc lớp TN và ĐC (Bảng 3.9).

Bảng 3.9: Tần xuất hội tụ tiến (số % học sinh đạt điểm xi trở lờn) điểm bài kiểm tra số 2

Lớp xi

3 4 5 6 7 8 9 10

TN 100 98,53 98,53 92,65 83,09 69,85 45,59 18,38 ĐC 100 94,07 82,22 68,15 48,89 27,41 8,89

Số liệu ở Bảng 3.9 cho biết tỷ lệ phần trăm cỏc bài đạt điểm số từ giỏ trị xi trở lờn. Từ đú, xõy dựng được biểu đồ biểu diễn tần xuất hội tụ tiến điờm bài kiểm tra số 2 (Hỡnh 3.4):

125 0 20 40 60 80 100 3 4 5 6 7 8 9 10 Điểm TN ĐC

Trong Hỡnh 3.4 đường hội tụ tiến tần xuất điểm của cỏc lớp TN nằm về bờn phải và cao hơn so với đường hội tụ tiến tần xuất điểm của cỏc lớp ĐC. Như vậy, kết quả điểm số cỏc bài kiểm tra của cỏc lớp TN cao hơn so với cỏc lớp ĐC.

3.3.2.1. Kết quả bài kiểm tra số 3.

Kết quả bài kiểm tra số 3 ở cỏc lớp TN và ĐC được thể hiện ở Bảng 3.10:

Bảng 3.10: Thống kờ điểm bài kiểm tra số 3

Lớp xi

n 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

TN 136 00 00 00 01 4 10 14 56 31 20

ĐC 135 00 00 02 05 10 24 30 47 10 7

Cỏc tham số đặc trưng như: giỏ trị trung bỡnh cộng, độ lệch chuẩn, phương sai và hệ số biến thiờn điểm số bài kiểm tra số 3 ở cỏc lớp TN và ĐC được thể hiện ở Bảng 3.11:

Bảng 3.11: So sỏnh cỏc tham số đặc trưng giữa cỏc lớp ĐC và TN của bài kiểm tra số 3

126

Phương ỏn n x S S2 Cv (%)

TN 136 8,15 1,25 1,57 15,33

ĐC 135 7,15 1,46 2,13 20,42

Số liệu trong Bảng 3.11 cho thấy giỏ trị trung bỡnh điểm của cỏc lớp TN cao hơn so với lớp ĐC. Phương sai và độ lệch chuẩn về điểm kiểm tra của lớp TN nhỏ hơn so với lớp ĐC.

Căn cứ vào số liệu Bảng 3.10, chỳng tụi xõy dựng biểu đồ tần xuất điểm số cỏc bài kiểm tra số 3 (Bảng 3.12).

Bảng 3.12: Tần xuất (fi%) số học sinh đạt điểm xi của bài kiểm tra số 3

Lớp Điểm

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

TN 0 0 0 0,73 2,94 7,35 10,29 41,17 22,79 14,71

ĐC 0 0 1,48 3,70 7,40 17,78 22,22 34,81 7,40 5,19

Từ số liệu Bảng 3.10, chỳng ta xõy dựng được biểu đồ biểu diễn tần xuất điểm số của bài kiểm tra số 3 (Hỡnh 3.5):

Hỡnh 3.5: Biểu đồ biểu diễn tần xuất điểm số bài kiểm tra số 3

0 10 20 30 40 50 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Điểm TN ĐC

127

Biểu đồ biểu diễn tần xuất điểm số bài kiểm tra số 3 ở (Hỡnh 3.5) cho thấy, đường TN phõn bố gần đối xứng quanh giỏ trị mod = 8; trong khi đú đường ĐC phõn bố gần đối xứng quanh giỏ trị mod = 7. Từ giỏ trị mod = 7 trở xuống, tần xuất điểm của cỏc lớp ĐC cao hơn so với cỏc lớp TN. Ngược lại, từ giỏ trị mod = 8 trở lờn, tần xuất điểm của cỏc lớp TN cao hơn so với cỏc lớp ĐC.

Từ số liệu về điểm kiểm tra của cỏc lớp TN và ĐC ở Bảng 3.10, chỳng tụi lập bảng tần xuất hội tụ tiến để so sỏnh tần xuất cỏc bài đạt điểm số từ giỏ trị xi trở lờn của cỏc lớp TN và ĐC của bài kiểm tra số 3 (Bảng 3.13).

Bảng 3.13: Tần xuất hội tụ tiến (số % học sinh đạt điểm xi trở lờn) điểm bài kiểm tra số 3 Lớp xi 3 4 5 6 7 8 9 10 TN 100 99,26 96,23 88,97 78,68 37,50 14,70 ĐC 100 98,52 94,81 87,41 69,63 47,41 12,59 5,19

Số liệu ở Bảng 3.13 cho biết tỷ lệ phần trăm cỏc bài đạt điểm số từ giỏ trị xi trở lờn. Trờn cơ sở đú, cú thể xõy dựng được đồ thị biểu diễn tần xuất hội tụ tiến điểm bài kiểm tra số 3 (Hỡnh 3.6):

Hỡnh 3.6. Đồ thị biểu diễn tần xuất hội tụ tiến điểm bài kiểm tra số 3

0 20 40 60 80 100 3 4 5 6 7 8 9 10 Điểm TN ĐC

128

Trong Hỡnh 3.6, đường hội tụ tiến tần xuất điểm của cỏc lớp TN nằm về bờn phải và cao hơn so với đường hội tụ tiến tần xuất điểm của cỏc lớp ĐC. Như vậy, kết quả điểm số cỏc bài kiểm tra của cỏc lớp TN cao hơn so với cỏc lớp ĐC.

Kiểm định giả thuyết thống kờ cỏc tham số:

Kết quả 3 bài kiểm tra cho thấy điểm trung bỡnh cộng x của cỏc bài kiểm tra ở cỏc lớp TN cao hơn so với cỏc lớp ĐC. Vấn đề đặt ra là sự khỏc nhau đú cú ý nghĩa khụng? Cú phải thực sự do cỏch dạy mới (do chỳng tụi đề xuất) tốt hơn cỏch dạy cũ hay sự khỏc nhau chỉ là do ngẫu nhiờn? Nếu ỏp dụng rộng rói những phương phỏp dạy học phỏt huy tớnh tớch cực của người học thỡ kết quả đạt được cú tốt hơn phương phỏp truyền thống khụng? Để giải quyết vấn đề trờn, chỳng tụi nờu ra giả thuyết thống kờ H0: “Khụng cú sự khỏc nhau giữa 2 cỏch dạy” và tiến hành kiểm định giả thuyết H0 theo phương phỏp U (Bảng 3.14).

Bảng 3.14: Kiểm định giả thuyết thống kờ số trung bỡnh cộng điểm cỏc bài kiểm tra bằng giả thuyết H0:

Bài kiểm tra

Bài 1 Bài 2 Bài 3

n1 136 136 136 n2 135 135 135 d = x1- x2 1,00 1,42 0,77 Sd =  0,5 2 2 1 2 / ) ( / ) (S A nS B n 0,17 0,20 0,20 U = d/Sd 6,05 7,10 3,85  (mức ý nghĩa) 0,05 0,05 0,05 U/2 1,96 1,96 1,96 So sỏnh U > U/2 U > U/2 U > U/2

129

Kết luận Bỏc bỏ H0 Bỏc bỏ H0 Bỏc bỏ H0

Bảng 3.14 cho thấy giả thuyết H0 bị bỏc bỏ. Điều đú cú nghĩa là việc sử dụng cỏc phương phỏp dạy học phỏt huy tớnh tớch cực của học sinh nhằm nõng cao chất lượng dạy học Sinh học 11 của chỳng tụi thực sự cú hiệu quả.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận

1. Kết quả khảo sỏt và đỏnh giỏ việc củng cố bài học Sinh học ở một số trường Trung học phổ thụng trờn địa bàn Hà Nội cho thấy, phần lớn biện phỏp củng cố bài học theo lối thụ động, hỡnh thức và kộm hiệu quả, cỏc biện phỏp này nặng về mụ tả, liệt kờ, chưa phỏt huy được khả năng phõn tớch, khỏi quỏt húa, hệ thống húa kiến thức cho người học.

2) Củng cố bài học là khõu rất quan trọng trong quỏ trỡnh dạy học Sinh học. Thực hiện tốt khõu này khụng chỉ giỳp cho học sinh nắm được bản chất của cỏc khỏi niệm, cỏc hiện tượng và cỏc quỏ trỡnh sinh học, mà cũn giỳp người học phỏt huy được tớnh tớch cực, sỏng tạo, và chủ động.

3) Người dạy cần biết sử dụng kết hợp cỏc biện phỏp củng cố bài học trong mỗi bài giảng một cỏch hợp lý. Tựy theo điều kiện, chủ thể nhận thức và nhiệm vụ học tập, người dạy cần xỏc định rừ mục đớch, quy mụ, và quy trỡnh của khõu củng cố bài học. Tuy nhiờn, việc tổ chức củng cố bài học nhất thiết phải căn cứ vào mục tiờu dạy học, nội dung tài liệu, đặc điểm tõm sinh lý và trỡnh độ của người học. Ngoài ra, người dạy cũng phải quan tõm đến việc lựa chọn nội

130

dung kiến thức phự hợp, tăng cường việc sử dụng trang thiết bị dạy học hiện đại, hợp lý húa cụng tỏc kiểm tra đỏnh giỏ.

4) Đối với phần Di truyền học (Sinh học 12), việc sử dụng bài tập trong khõu củng cố bài học cú ý nghĩa quan trọng. khụng chỉ là phương tiện để kiểm tra và đỏnh giỏ kết quả học tập của học sinh mà cũn giỳp học sinh tổng kết, củng cố và khắc sõu kiến thức. Hệ thống hoỏ kiến thức phần Di truyền học (Sinh học 12) làm cơ sở cho việc xõy dựng cỏc bài tập di truyền sử dụng trong khõu củng cố bài học

5) Khi xõy dựng graph trong khõu củng cố bài học, cần quỏn triệt cỏc nguyờn tắc: Thống nhất giữa mục tiờu - nội dung - phương phỏp dạy học, thống nhất giữa toàn thể và bộ phận, thống nhất giữa cụ thể và trừu tượng, thống nhất giữa dạy và học.

Trong khõu củng cố bài học, người dạy cần chỳ ý tớnh cấu trỳc - hệ thống

của lý thuyết graph và tớnh "mệnh đề” của lý thuyết bản đồ khỏi niệm để thiết kế graph và cỏc bản đồ khỏi niệm Sinh học.

6) Hệ thống khỏi niệm Sinh học là nền tảng của toàn bộ kiến thức Sinh học. Vỡ vậy, việc giỳp người học nắm vững hệ thống khỏi niệm Sinh học là khõu đầu tiờn, là tiền đề để xõy dựng cho người học khả năng vận dụng vững chắc, cú hiệu quả cỏc kiến thức Sinh học. Quỏ trỡnh hỡnh thành vững chắc cho người học hệ thống cỏc khỏi niệm Sinh học cũng là quỏ trỡnh phỏt triển cỏc năng lực tư duy (phõn tớch, tổng hợp, so sỏnh, trừu tượng húa, khỏi quỏt húa...).

Việc củng cố cỏc khỏi niệm sinh học phải hướng vào làm rừ cỏc dấu hiệu đặc trưng sống của sinh vật. Trong chương trỡnh Sinh học Trung học phổ thụng, cỏc dấu hiệu này được hỡnh thành và phỏt triển qua cỏc cấp độ tổ chức sống.

131

Người dạy phải tổ chức người học đưa khỏi niệm và hệ thống khỏi niệm đó được hỡnh thành ở người học.

Khi phõn tớch sự phỏt triển của khỏi niệm sinh học trong khõu củng cố bài học, người dạy phải xỏc định cỏc vị trớ của khỏi niệm đú trong chương trỡnh Sinh học phổ thụng, để quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển khỏi niệm thực chất là hỡnh thành và phỏt triển cỏc dấu hiệu của khỏi niệm.

Tuy nhiờn, khụng phải bất cứ nội dung kiến thức nào cũng cú thể được sử dụng cỏc biện phỏp này, mà phải căn cứ nội dung từng phần kiến thức thớch hợp. 7) Đối với phần Di truyền học (Sinh học 12), chỳng tụi đó đề xuất sử dụng một số biện phỏp củng cố bài học hiệu quả (Sử dụng graph, sử dụng bài tập và củng cố cỏc khỏi niệm sinh học). Bằng thực nghiệm sư phạm, đó xỏc định được tớnh hiệu quả và khả thi của cỏc biện phỏp này.

Khuyến nghị

Tiếp tục nghiờn cứu và hoàn thiện quy trỡnh và nguyờn tắc củng cố bài học mụn Sinh học bậc Trung học phổ thụng.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nâng cao hiệu quả khâu củng cố bài giảng phần di truyền học, sinh học 12, trung học phổ thông (Trang 126)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)