II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA NHÀ XUẤT BẢN THỐNG Kấ.
2.2 Đẩy nhanh cụng tỏc thu hồi và thanh toỏn nợ
Trong năm 2003 thỡ khoản phải thu của khỏch hàng là khỏ lớn, chiếm 99,65% trong tổng số cỏc khoản phải thu. Như vậy, số vốn chiếm dụng của doanh nghiệp là khỏ lớn làm ảnh hưởng đến tớnh liờn tục của hoạt động sản xuất kinh doanh và đến cụng tỏc lập kế hoạch của doanh nghiệp. Do đú để thu hồi và hạn chế phỏt sinh cỏc chi phớ khụng cần thiết, giảm bớt rủi ro, Nhà xuất bản cần ỏp dụng một số biện phỏp sau:
- Trong hợp đồng kinh tế, doanh nghiệp cần ghi rừ thời hạn trả tiền, phương thức thanh toỏn, cỏc khoản vi phạm hợp đồng kinh tế...
- Phải mở sổ theo dừi chi tiết cỏc khoản nợ phải thu trong và ngoài doanh nghiệp để thường xuyờn đụn đốc thu hồi đỳng hạn.
- Cú chớnh sỏch bỏn chịu đỳng đắn đối với từng khỏch hàng. Khi bỏn chịu cho khỏch hàng phải xem xột kỹ khả năng thanh toỏn trờn cơ sở hợp đồng kinh tế đó ký kết.
- Mặt khỏc trong quỏ trỡnh bỏn hàng cụng ty nờn thực hiện chớnh sỏch chiết khấu, giảm giỏ hàng bỏn đối với hợp đồng giỏ trị lớn, đối với khỏch hàng thường xuyờn. Cõn chỳ ý một tỷ lệ chiết khấu hợp lý để đạt hiệu quả cao nhất và tỷ lệ đú phải căn cứ vào mối quan hệ với lói xuất ngõn hàng.
- Phõn loại cỏc khoản nợ quỏ hạn, tỡm nguyờn nhõn của từng khoản nợ(khỏch quan, chủ quan) để cú biện phỏp xử lý thớch hợp như gia
hạn nợ, thoả ước xử lý nợ, xoỏ bớt một phần nợ cho khỏch hàng hoặc yờu cầu toà ỏn kinh tế giải quyết theo thủ tục phỏ sản doanh nghiệp...
Cựng với cụng tỏc thu hồi cụng nợ, Nhà xuất bản cũng phải cú phương ỏn thớch hợp để trả cỏc khoản nợ, cỏc khoản vốn đi chiếm dụng. Trong thực tế, năm 2002, nợ ngắn hạn của Nhà xuất bản chiếm tỷ trọng khỏ cao, trong đú nợ phải trả chiếm phần lớn trong tổng nguồn vốn. Cho nờn nếu cụng ty khụng cú những kế hoạch trả nợ phự hợp thỡ sẽ dẫn đến những hậu quả rất lớn như mất uy tớn, thua lỗ và thậm chớ là phỏ sản.
Để trỏnh những nguy cơ trờn, Nhà xuất bản thống kờ cần phải chỳ trọng cỏc biện phỏp sau:
Thường xuyờn kiểm tra, đối chiếu cỏc khoản phải thanh toỏn với khả năng thanh toỏn của doanh nghiệp để chủ động đỏp ứng yờu cầu thanh toỏn khi đến hạn.
Đối với nợ đó đến hạn, quỏ hạn(nếu cú) mà doanh nghiệp chưa cú khả năng thanh toỏn thỡ cần xin gia hạn nợ, tớch cực tỡm nguồn để trả nợ.
Lựa chọn cỏc hỡnh thức thanh toỏn thớch hợp, an toàn và hiệu quả nhất đối với doanh nghiệp.