Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Nhà xuất bản thống kê (Trang 44)

I. Khỏi quỏt về đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanhcủa Nhà xuất bản Thống kờ.

1.2 Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển

Ngành thống kờ Việt Nam ra đời vào năm 1956. Cựng với sự phỏt triển chung của ngành, sỏch bỏo kinh tế cũng ngày càng phỏt triển, đỏp ứng nhu cầu khụng chỉ trong nội bộ ngành mà cũn của toàn xó hội. Thực tế đú đũi hỏi phải cú một tổ chức chuyờn sõu trong lĩnh vực in ấn- xuất bản, đú là Nhà xuất bản thống kờ.

Nhà xuất bản thống kờ thuộc tổng cục Thống kờ được thành lập theo:

Thụng bỏo số 346-THXB ngày 20/10/1980 của Ban tuyờn huấn Trung ương (cũ).

Quyết định số 165/VHTT- QĐ ngày 26/12/1980 của Bộ văn hoỏ thụng tin.

Quyết định số 51/TCTK- QĐ ngày 20/10/1981 của Tổng cục thống kờ.

Theo nghị định 388/HĐBT về việc ban hành quy chế thành lập và giải thể doanh nghiệp Nhà nước, Nhà xuất bản thống kờ được thành lập lại theo quyết định số 27/TCTK/TCCB ngày 01/07/1993, với giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 108797 ngày 18/07/1993 do trọng tài kinh tế Hà Nội cấp.

Ngày 15/02/1998, Cục xuất bản – Bộ văn hoỏ đó cấp giấy phộp hoạt động trong ngành in cho Nhà xuất bản thống kờ.

Như vậy, cú thể khỏi quỏt Nhà xuất bản thống kờ là một doanh nghiệp Nhà nước hạng I, hạch toỏn kinh tế độc lập, trực thuộc Tổng cục thống kờ, cú con dấu riờng, mở tài khoản tại Ngõn hàng cụng thương Ba Đỡnh – Hà Nội.

Nhà xuất bản thống kờ được cấp phộp cho xuất bản và in ấn cỏc loại sỏch: Số liệu thống kờ, kinh tế xó hội, sỏch nghiờn cứu khoa học về thống kờ, kế toỏn, kinh tế, tài chớnh, ngõn hàng, thương mại, vật giỏ, sỏch tin học, giỏo trỡnh đại học, trung học thuộc khối kinh tế tổng hợp, cỏc loại chứng từ biểu mẫu, bỏo cỏo thống kờ kế toỏn, giấy tờ quản lý, cỏc lịch theo quy định của Bộ văn hoỏ thụng tin.

Thành tớch đạt được của Nhà xuất bản thống kờ trong thời kỳ bao cấp và những năm đầu của quỏ trỡnh đổi mới(1981-1990).

Những năm đầu mới thành lập, hoạt động theo cơ chế kế hoạch hoỏ tập trung bao cấp, Nhà cấp chỉ tiờu giấy theo kế hoạch, định lượng số đầu sỏch, số bản, giỏ bỏn, việc tiờu thụ xuất bản phẩm đó cú ngành phỏt hành sỏch phõn phối thực hiện. Hàng năm số lượng sỏch bỡnh quõn được xuất bản khụng quỏ 20đầu sỏch/ năm. Sự tồn tại của Nhà xuất bản thống kờ chủ yếu dựa vào việc in ấn gia cụng cỏc sản phẩm thuần tuý như chứng từ, biểu mẫu, cỏc giấy tờ quản lý hành chớnh ngành thống kờ và một số ngành liờn quan.

Hoạt động trong cơ chế như vậy khú cú thể đỏnh giỏ được chất lượng cũng như đối tượng của xuất bản phẩm, chưa kể đến đỏnh giỏ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.

Sau đại hội VI của Đảng cộng sản Việt Nam, đất nước chuyển sang nền kinh tế hàng hoỏ nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường cú sự điều tiết của Nhà nước theo định hướng xó hội chủ nghĩa, hoạt động xuất bản cũng chuyển sang cơ chế mới, phự hợp với đặc thự của nền kinh tế thị trường.

Mấy năm đầu chuyển hướng hoạt động theo cơ chế mới, Nhà xuất bản thống kờ gặp nhiều khú khăn, lỳng tỳng trước đề tài mới, thị hiếu mới của độc giả. Số đầu sỏch, số bản sỏch giảm đi rừ rệt, đến năm 1990 chỉ thực hiện được 25 đầu sỏch. Trong khi đú Tổng cục phỏt hành sỏch Trung ương khụng bao tiờu sản phẩm cho Nhà xuất bản thống kờ như trước nữa khiến hàng hoỏ bị tồn đọng nhiều. Vốn liếng lại bị khờ đọng, hoạt động gần như hoàn toàn bằng vốn vay của ngõn hàng. Nhà xuất bản thống kờ lỳc này lõm vào tỡnh trạng hết sức khú khăn tưởng như đứng bờn bờ vực của phỏ sản.

Cựng lỳc đú trờn thị trường xuất hiện một số loại sỏch độc hại, sỏch xấu theo xu hướng thương mại hoỏ. Nhiều Nhà xuất bản cả Trung ương lẫn địa phương bị phờ phỏn thậm chớ cú nhiều Nhà xuất bản bị đỡnh chỉ, ngừng hoạt động song Nhà xuất bản thống kờ vẫn kiờn đứng vững định hướng, bỏm sỏt tụn chỉ mục đớch, chức năng nhiệm vụ đề ra. ý thức tỏc dụng của sản phẩm mỡnh làm ra đối với ngành và xó hội nờn Nhà xuất bản kiờn trỡ bỏm trụ, mặc dự khú khăn chồng chất, đặc biệt là do thu nhập của cỏn bộ cụng nhõn viờn thấp.

Những năm 1986-1990 là những năm tập dượt, học và làm, liờn tục tỡm tũi mở lối đi. Việc làm đầu tiờn là tiếp cận bỏm sỏt thị trường

sỏch, tỡm hiểu thị hiếu bạn đọc, rồi thực hiện đa dạng hoỏ sản phẩm, mở rộng hoạt động xuất bản vào cỏc lĩnh vực mới như kinh tế, ngõn hàng, quản trị... và dịch một số ấn phẩm nước ngoài.

Mặt khỏc, Nhà xuất bản mở rộng liờn doanh liờn kết tỡm đề tài, tỡm đầu ra cho ấn phẩm. Với cỏch làm như thế, dự chưa thật bài bản, cú cỏi đỳng cú cỏi chưa đỳng nhưng đó đem lại những hiệu quả tớch cực. Từ đú, Nhà xuất bản từng bước củng cố, đi vào ổn định và cú những bước phỏt triển đỏng kể. Từ năm 1991 trở đi số đầu sỏch tăng lờn rừ rệt, từ vài chục đầu sỏch lờn 70-80, rồi trờn 100.

Cú thể đõy là giai đoạn khú khăn nhưng đỏng tự hào của toàn thể cỏn bộ cụng nhõn viờn Nhà xuất bản, thể hiện rừ quyết tõm vượt khú khăn, vượt trở ngại để duy trỡ phỏt triển đi lờn trong quỏ trỡnh chuyển đổi từ cơ chế bao cấp sang nền kinh tế thị trường cú sự quản lý của Nhà nước, theo định hướng xó hội chủ nghĩa.

Thành tớch của Nhà xuất bản trong giai đoạn đổi mới(1990-2004) Cựng với kết quả chung của đất nước, trong những năm cuối của thế kỷ 20 và đầu thế kỷ 21 Nhà xuất bản đó trưởng thành về nhiều mặt. Thành tớch đầu tiờn đạt được chớnh là sự yờu mến tin cậy của bạn đọc trong và ngoài nước dành cho Nhà xuất bản. Năm 1999, Nhà xuất bản thống kờ được bỡnh chọn là một trong mười Nhà xuất bản cú sỏch chất lượng cao do bỏo Sài Gũn tiếp thị tổ chức. Tuy chưa cú nhiều bộ sỏch nổi tiếng song doanh nghiệp cũng cú một số bộ sỏch cú giỏ trị được xó hội hoan nghờnh như bộ Niờn giỏm thống kờ hàng năm (5 năm, 10 năm), Niờn giỏm tổ chức hành chớnh Việt Nam năm 2000, bộ Nghi thức Nhà nước, bộ sỏch maketing, cỏc giỏo trỡnh kinh tế vi mụ, vĩ mụ... núi chung đó mang tớnh khoa học và thực tiễn cao được bạn đọc tin tưởng.

Hơn nữa, dự là một Nhà xuất bản chuyờn ngành song trờn thực tế hoạt động của Nhà xuất bản rất đa dạng và phong phỳ, gúp phần đỏng kể vào mảng kinh tế cú giỏ trị trong thị trường sỏch Việt Nam. Cú thể núi, xột trờn gúc độ phục vụ chớnh trị của ngành và về mặt xó hội, Nhà xuất bản thống kờ đó hoàn thành tốt nhiệm vụ của mỡnh. Nhà xuất bản thống kờ đó khẳng định chỗ đứng cho mỡnh trong làng xuất bản và trong cơ chế thị trường theo định hướng xó hội chủ nghĩa.

Cũng phải núi rằng cựng với quỏ trỡnh phỏt triển đi lờn, Nhà xuất bản chớnh là mụi trường nuụi dưỡng và rốn luyện của nhiều cỏn bộ, đặc biệt là đội ngũ cỏn bộ quản lý. Đến nay, Nhà xuất bản cú 47 cỏn bộ cụng nhõn viờn, trong đú cỏn bộ biờn tập cú trỡnh độ 2 bằng đại học trở lờn chiếm 50%, 2 tiến sĩ kinh tế, 1 thạc sĩ. Đặc biệt cỏc đồng chớ giữ trọng trỏch lónh đạo đều rất nhiệt tỡnh tõm huyết và thạo nghề nờn hành trỡnh phỏt triển của Nhà xuất bản cú nhiều thuận lợi.

Khớa cạnh thứ hai dẫn đến thành cụng là tập thể ban giỏm đốc và ban chi ủy ở đõy luụn giữ quan hệ đoàn kết, coi đú là tài sản quý giỏ nhất của đơn vị, phỏt huy toàn bộ nội lực của toàn bộ cụng nhõn viờn trong bước đường đi lờn của Nhà xuất bản thống kờ.

Về mặt kinh tế, trong 20 năm hoạt động cú tới 12 năm hoạt động gần như hoàn toàn bằng vốn vay ngõn hàng, sự trợ giỳp của Nhà nước chủ yếu là bằng cấp chỉ tiờu khoảng 100 tấn giấy theo bao cấp để in biểu mẫu chứng từ, chứng từ quản lý. Từ đõy tạo ra nguồn tớch luỹ, từ nguồn tớch luỹ ấy mà Nhà xuất bản thống kờ tự lo được trụ sở cơ quan, phương tiện làm việc, nhà ở cho cỏn bộ cụng nhõn viờn.

Những năm đầu chuyển sang hoạt động theo cơ chế mới Nhà xuất bản thống kờ gặp rất nhiều khú khăn: thiếu vốn nghiờm trọng, nguồn giấy cung cấp bị cắt, thiếu kinh nghiệm quản lý, điều hành trong

cơ chế mới, dẫn đến làm ăn thua lỗ, nợ nần, khú khăn chồng chất, nhất là những năm 1989-1991. Đến đầu năm 1992, Nhà xuất bản mới được ngõn sỏch Nhà nước cấp vốn lần đầu là 117 triệu đồng, dự rất ít ỏi so với nhu cầu vốn, nhưng việc làm đú đó làm giảm bớt khú khăn, căng thẳng và tạo động lực mới cho Nhà xuất bản. Từ những bài học của

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Nhà xuất bản thống kê (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w