Em cảm nhận đƣợc điều gì trong tâm trạng của bà Huyện Thanh Quan

Một phần của tài liệu Dạy học thơ Nôm đường luật ở Trung học cơ sở theo đặc trưng thể loại (Trang 100)

I. Mục tiêu bài học:

3)Em cảm nhận đƣợc điều gì trong tâm trạng của bà Huyện Thanh Quan

qua đèo Ngang?

4) Theo em, sức hấp dẫn của bài thơ này là gì?

5) Ấn tƣợng sâu sắc nhất của em sau khi học xong bài thơ?

Bảng 3.2. Thống kê kết quả nhận thức của học sinh

Câu

hỏi Lớp Số phiếu

Trả lời Đúng, đủ Sơ sài Chƣa

đúng Không trả lời Câu 1 Thể nghiệm 90 44 13 12 0 Đối chứng 90 32 25 25 08 Câu 2 Thể nghiệm 90 37 31 15 02 Đối chứng 90 24 30 27 09 Câu 3 Thể nghiệm 90 41 33 14 02 Đối chứng 90 22 31 26 11 Câu 4 Thể nghiệm 90 34 37 11 08 Đối chứng 90 26 35 17 12

Nhận xét: Trong tổng số 180 phiếu khảo sát đƣợc phát ra cho 4 lớp (2 lớp thể nghiệm và 2 lớp đối chứng) ở 2 trƣờng THCS tại Hà Nội, chúng tôi đã tổng hợp đƣợc kết quả nhƣ bảng thống kê trên. Kết quả cho thấy sau khi đƣợc học với giáo án thể nghiệm, nhận thức của học sinh đã có sự thay đổi rõ rệt. Cụ thể:

- Câu số 1: Số học sinh trả lời đúng, đủ ở các lớp thể nghiệm cao hơn lớp đối chứng là 12 em.

- Câu số 2: Số học sinh trả lời đúng, đủ ở các lớp thể nghiệm cao hơn lớp đối chứng là 15 em.

- Câu số 3: Số học sinh trả lời đúng, đủ ở các lớp thể nghiệm cao hơn lớp đối chứng là 21 em.

- Câu số 4: Số học sinh trả lời đúng, đủ ở các lớp thể nghiệm cao hơn lớp đối chứng là 8 em.

Căn cứ vào thực tế giảng dạy giáo án thể nghiệm cũng nhƣ kết quả thống kê nhận thức của học sinh sau khi học xong bài qua đèo Ngang theo giáo án thể nghiệm, chúng tôi nhận thấy học sinh ở các lớp thể nghiệm nhìn chung có khả năng phân tích tác phẩm khá tốt. Hầu hết các em đều nắm đƣợc những kiến thức cơ bản mà mục tiêu bài học đã đề ra. Điều đó cho thấy những đề xuất của luận văn là phù hợp với đối tƣợng học sinh THCS, cụ thể là học sinh lớp 7 hiện nay.

Qua tiếp xúc, trao đổi với giáo viên đang giảng dạy Ngữ Văn lớp 7 THCS về cách thức thiết kế giáo án theo đề xuất của luận văn, chúng tôi nhận đƣợc khá nhiều sự đồng tình. Bài thiết kế thể nghiệm đã cung cấp đủ kiến thức cơ bản cho học sinh về tác phẩm cũng nhƣ tác giả, đã rèn đƣợc cho học sinh kĩ năng cơ bản khi đọc diễn cảm thơ Nôm Đƣờng luật, giúp các em nắm đƣợc các bƣớc phân tích, bình giá một tác phẩm thơ. Luôn bám sát đặc trƣng thi pháp thể loại để khai thác hết giá trị độc đáo của tác phẩm. Trong quá trình hƣớng dẫn học sinh phân tích tác phẩm, bài thiết kế thể nghiệm đã chú ý làm nổi bật tâm sự yêu nƣớc thầm kín của tác giả, hạt nhân nhân văn góp phần làm nên giá trị bền vững muôn đời của thơ Bà Huyện Thanh Quan trong lịch sử văn học dân tộc. Hầu hết các giáo viên đều cho rằng hệ thống câu hỏi khá phong phú, từ câu hỏi phát hiện, tái hiện, so sánh…đến câu hỏi nêu vấn đề, từ câu hỏi đơn giản đến nâng cao, phù hợp với lứa tuổi học sinh lớp 7 THCS, bởi lẽ ở lứa tuổi này, khả năng cũng nhƣ tƣ duy phân tích, tổng hợp, khái quát các vấn đề chƣa cao. Không những vậy, giáo án thể nghiệm đã hƣớng vào việc phát huy tối đa tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong quá trình chiếm lĩnh tác phẩm. Qua đó, có thể thấy những biện pháp mà luận văn đề ra

không chỉ có cơ sở về mặt lí thuyết mà đƣợc kiểm nghiệm trên thực tế dạy học tác phẩm thơ Nôm Đƣờng luật cho học sinh THCS hiện nay.

Qua quá trình thể nghiệm giáo án , chúng tôi nhận thấy các biện pháp đề xuất trong luận văn phù hợp với đối tượng học sinh THCS, đã tạo dựng được bầu không khí văn chương thực sự trong giờ học. Các em được tích cực, chủ động, sáng tạo hơn trong quá trình tiếp nhận các tác phẩm thơ Nôm Đường luật nói riêng và tác phẩm văn học nói chung. Những nhận xét, đánh giá về bài soạn thể nghiệm góp phần chứng minh những đề xuất đưa ra trong luận văn là có tính khả thi, phù hợp với xu hướng dạy học mới hiện nay.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Trong lịch sử văn học Việt Nam, thơ Nôm Đƣờng luật có một vị trí đặc biệt quan trọng bởi những đóng góp to lớn của nó đối với sự phát triển của văn học dân tộc về cả hai phƣơng diện: thực tiễn sáng tác và ý nghĩa lí luận. Nó đã phản ánh đƣợc những điều kiện bản chất, quy luật của quá trình giao lƣu, tiếp nhận văn học. Các tác phẩm thơ Nôm Đƣờng luật chiếm vị trí khá quan trọng trong chƣơng trình Ngữ Văn lớp 7 THCS. Đƣa các tác phẩm thơ Trung đại, nhất là các tác phẩm thơ Nôm Đƣờng luật vào giảng dạy cho học sinh lớp 7 là một bƣớc đột phá trong dạy học văn, bởi lẽ với các tác phẩm giàu tình hàm súc, hạn chế về khoảng cách tiếp nhận nhƣ thế trƣớc đây chỉ đƣợc đƣa vào giảng dạy cho học sinh cuối cấp THCS. Hơn nữa các bài thơ Nôm Đƣờng luật trong chƣơng trình Ngữ Văn THCS cụ thể là chƣơng trình Ngữ Văn lớp 7 đều là những tác phẩm hay đƣợc lựa chọn công phu, kĩ lƣỡng. Tuy nhiên, những tác phẩm đó cách chúng ta hàng trăm năm, thể hiện những tƣ tƣởng thẩm mĩ, cách cảm, cách hiểu của ngƣời xƣa về con ngƣời, cuộc sống khác hẳn với học sinh hiện nay. Trong khi đó, trình độ nhận thức của học sinh còn nhiều hạn chế, vốn ngôn ngữ còn ít ỏi, tri thức nền tảng về văn hóa, lịch sử, xã hội…còn nghèo nàn. Hơn nữa, nhiều giáo viên hiện nay chƣa thực sự coi trọng thi pháp thể loại khi dạy học văn nên thƣờng dạy các tác phẩm thơ Nôm Đƣờng luật nhƣ dạy các tác phẩm thơ hiện đại. Điều đó gây ra tình trạng học sinh không thích học mảng thơ này. Chính vì vậy, dạy học tác phẩm thơ Nôm Đƣờng luật hữu hiệu không thể không coi trọng đặc trƣng thể loại. Thi pháp thể loại là chìa khóa để giải mã các tác phẩm hàm súc nhƣ thơ Nôm Đƣờng luật.

Trên cơ sở nghiên cứu lí luận và thực tiễn dạy học thơ Nôm Đƣờng luật theo đặc trƣng thể loại cho học sinh THCS, chúng tôi mạnh dạn đề xuất tám biện pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả dạy học thể thơ này. Để dạy tốt

các tác phẩm thơ Nôm Đƣờng luật theo chúng tôi cái cốt lõi là phải khai thác đƣợc hạt nhận tƣ tƣởng nhân văn trong tác phẩm. Muốn làm đƣợc điều này, giáo viên cần hƣớng dẫn các em chiếm lĩnh tác phẩm thông qua các biện pháp nhƣ gắn với lịch sử hình thành của tác phẩm, đọc tác phẩm, phân tích kết cấu của tác phẩm đó, vƣợt qua rào cản ngôn ngữ của văn học Trung đại vốn xa lạ với các em, tìm ra cái mới, so sánh đối chiếu để khắc sâu ấn tƣợng về tác phẩm. Các biện pháp này sẽ đóng vai trò quan trọng để xây dựng hệ thống câu hỏi phân tích tác phẩm và dựa trên cơ sở đó, biện pháp giảng bình sẽ giúp các em cảm nhận rõ hơn chiều sâu của tác phẩm.

Từ những biện pháp đã đề xuất đƣợc, chúng tôi thiết kế một giáo án về một tác phẩm thơ Nôm Đƣờng luật trong chƣơng trình Ngữ Văn THCS và tiến hành dạy thể nghiệm. Những kết quả thu đƣợc sau quá trình thể nghiệm đã bƣớc đầu chứng minh những biện pháp do chúng tôi đề xuất có khả năng áp dụng trong thực tế.

2. Khuyến nghị

- Muốn nâng cao hiệu quả dạy học thơ Nôm Đƣờng luật, đồng thời phát huy đƣợc tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh, giáo viên phải hiểu rõ đặc trƣng thi pháp thể loại của thơ Nôm Đƣờng luật, phải ý thức đƣợc tầm quan trọng của thể loại khi dạy học các tác phẩm này. Từ đó, giáo viên cần có biện pháp dạy học phù hợp, giúp học sinh hiểu đƣợc giá trị nội dung, giá trị thẩm mĩ mà tác phẩm đƣa lại.

- Các tổ, nhóm chuyên môn cần thƣờng xuyên tổ chức những chuyên đề bồi dƣỡng kiến thức về thể loại, hƣớng dẫn giáo viên phƣơng pháp giảng dạy theo thể loại để giáo viên có cái nhìn cụ thể hơn với một giờ dạy học tác phẩm văn chƣơng đúng đặc trƣng thể loại.

- Trong quá trình giảng dạy, giáo viên phải sử dụng linh hoạt các phƣơng pháp dạy học. Đồng thời nếu thấy học sinh yếu ở điểm nào, giáo viên cần bổ sung kiến thức, kĩ năng cho các em ở điểm đó. Đây cũng là quá trình đòi hỏi

sự tận tâm, đầu tƣ chuyên môn, đổi mới phƣơng pháp dạy học của ngƣời giáo viên.

Để nâng cao chất lƣợng dạy và học thơ Nôm Đƣờng luật cho học sinh THCS, chắc chắn còn rất nhiều vấn đề tiếp tục nghiên cứu và giải quyết, song dạy học theo đặc trƣng thể loại vẫn là một hƣớng đi đúng đắn, phù hợp với xu thế dạy học hiện nay. Tuy vậy, do khả năng có hạn, những đề xuất đƣa ra trong luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Chúng tôi rất mong nhận đƣợc sự quan tâm, trao đổi, đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo, các bạn đồng nghiệp để những vấn đề đặt ra trong luận văn ngày càng hoàn thiện hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ giáo dục và Đào tạo (2004), Sách giáo viên Ngữ Văn 7. Nhà xuất bản

Giáo dục, Việt Nam. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Bộ giáo dục và Đào tạo (2010), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ

năng môn Ngữ Văn Trung học cơ sở. Nhà xuất bản Giáo dục, Việt Nam.

3. Hoàng Hữu Bội (2007), Thiết kế dạy học Ngữ Văn 11. Nhà xuất bản Giáo

dục, Việt Nam.

4. Nguyễn Viết Chữ (2003), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo loại thể. Nhà xuất bản đại học Sƣ phạm, Hà Nội.

5. Lê Bá Hán (2004), Từ điển thuật ngữ văn học. Nhà xuất bản Giáo dục Việt

Nam.

6. Trần Quang Dũng (2005), Hồng Đức quốc âm thi tập trong tiến trình thơ

Nôm Đường luật Việt Nam thời trung đại. Nhà xuất bản đại học Sƣ phạm, Hà

Nội.

7. Trần Thanh Đạm (1971), Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn chương theo loại thể. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

8. Nguyễn Thanh Hùng (2007), Phương pháp dạy học Ngữ Văn ở Trung học

cơ sở. Nhà xuất bản đại học Sƣ phạm, Hà Nội.

9. Nguyễn Thị Thanh Hƣơng (2007), Để dạy và học tốt tác phẩm văn chương (phần Trung đại) ở trường phổ thông. Nhà xuất bản đại học Sƣ phạm,

Hà Nội.

10. Nguyễn Thị Thanh Hƣơng (2012), Đọc – hiểu 31 tác phẩm văn học Ngữ

Văn 7. Nhà xuất bản đại học Sƣ phạm, Hà Nội.

11. Đặng Thanh Lê (1990), Hồ Xuân Hương và dòng thơ Nôm Đường luật.

Tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy theo SGK Văn 10 mới. Đại học Sƣ phạm, Hà

Nội.

12. Nguyễn Lộc (2005), Văn học Việt Nam (nửa cuối thế kỉ XVIII - hết thế kỉ

13. Phan Trọng Luận (2007), Phương pháp dạy học văn (tập 1). Nhà xuất

bản Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.

14. Phan Trọng Luận (2003), Văn chương – bạn đọc sáng tạo. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

15. Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học Trung đại Việt Nam.

Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

16. Trần Đình Sử (2008), Lí luận văn học tập 2. Nhà xuất bản Đại học Sƣ

phạm, Hà Nội.

17. Trần Đình Sử (2005), Về tác giả tác phẩm Ngữ Văn 7. Nhà xuất bản

Giáo dục, Việt Nam. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

18. Vũ Thanh (2001), Nguyễn Khuyến về tác gia và tác phẩm. Nhà xuất bản

Giáo dục, Việt Nam.

19. Lã Nhâm Thìn (1998), Thơ Nôm Đường luật. Nhà xuất bản Giáo dục,

Việt Nam.

20. Lã Nhâm Thìn (2009), Phân tích tác phẩm văn học Trung đại từ góc nhìn thể loại. Nhà xuất bản Giáo dục, Việt Nam.

21. Nguyễn Quan Trung (2010), Học luyện văn bản Ngữ Văn 7 Trung học cơ sở. Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1

PHIẾU KHẢO SÁT NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH VỀ BÀI THƠ “QUA ĐÈO NGANG”

Thông tin cá nhân:

Họ tên:………

Lớp:………

1) Cảnh thiên nhiên đèo Ngang hiện lên nhƣ thế nào qua cảm nhận của Bà Huyện Thanh Quan? ………

………

………

2) Chỉ ra các biện pháp nghệ thuật đƣợc sử dụng trong bài thơ và nêu tác dụng của các biện pháp nghệ thuật đó trong việc thể hiện nội dung bài thơ? ……… ……… ……… ……… ……… ………

3) Em cảm nhận đƣợc điều gì trong tâm trạng của bà Huyện Thanh Quan khi qua đèo Ngang? ………

………

………

………

4) Theo em, sức hấp dẫn của bài thơ này là gì?

……… ……… ………

PHỤ LỤC 2

PHIẾU KHẢO SÁT VỀ VIỆC HỌC BA BÀI THƠ : “Qua đèo Ngang, Bạn đến chơi nhà, Bánh trôi nƣớc”

Thông tin cá nhân: ( học sinh có thể không ghi họ tên) Họ tên:………

Lớp:………

Khoanh tròn vào trƣớc chữ cái mà em cho là đúng: 1.Học 3 bài thơ trên em có những thuận lợi gì?

A. Đây là 3 bài thơ hay và có nhiều điều thú vị. B. Có nhiều tài liệu tham khảo ngoài sách giáo khoa. C. Giáo viên giảng hay, nhiệt tình, hấp dẫn.

D. Các bài thơ ngắn gọn, dễ nhớ, dễ thuộc. E. Em thích 3 bài thơ này.

F. Những thuận lợi khác……… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.Những khó khăn em gặp phải khi học 3 bài thơ trên: A. Em không thích 3 bài thơ này.

B. Nhiều thể thơ rắc rối phức tạp. C. Có nhiều hình ảnh thơ xa lạ. D. Sử dụng nhiều từ cổ, từ Hán Việt. E. Học 1 bài trong 1 tiết rất nặng nề. F. Giờ học không sôi nổi hấp dẫn.

G. Những khó khăn khác………

3.Việc chuẩn bị bài ở nhà của em trƣớc khi học 3 bài thơ trên nhƣ thế nào? A. Soạn bài đầy đủ, kĩ lƣỡng.

B. Tìm thêm tƣ liệu liên quan đến bài học.

C. Ghi thắc mắc xung quanh bài học để hỏi thầy cô giáo. D. Soạn sơ sài vì không hiểu câu hỏi trong Sách giáo khoa.

E. Không soạn bài.

4.Theo em, giáo viên và học sinh cần làm gì để giờ học về 3 bài thơ trên trở nên hấp dẫn hơn?

..………

……….

………

PHỤ LỤC 3

PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN VỀ VỀ VIỆC DẠY HỌC CÁC TÁC PHẨM THƠ NÔM ĐƢỜNG LUẬT Ở THCS

Nhằm năng cao chất lƣợng giảng dạy phần thơ Nôm Đƣờng luật xin anh chị vui lòng cung cấp một số thông tin qua việc trả lời các câu hỏi dƣới đây. Những thông tin của anh/chị sẽ là cơ sở để tôi xây dựng một số biện pháp cụ thể trong việc dạy mảng thơ Nôm Đƣờng luật cho học sinh THCS.

Khoanh vào trước ý kiến mà anh/chị lựa chọn:

1. Những thuận lợi khi dạy học thơ Nôm Đƣờng luật là gì? A. Học sinh yêu thích mảng thơ Nôm Đƣờng luật.

B. Giáo viên có hứng thú khi giảng dạy phần thơ Nôm Đƣờng luật. C. Đây là phần giữ vị trí quan trọng trong chƣơng trình.

D. Có dữ liệu tham khảo đa dạng.

E. Dễ giảng dạy hơn so với các mảng văn học khác. F. Có đồ dùng dạy học phù hợp với bài học.

G. Những thuận lợi khác.

2. Anh chị gặp phải khó khăn gì khi dạy phần thơ Nôm Đƣờng luật THCS A. Học sinh không thích mảng thơ Nôm Đƣờng luật.

B. Tốc độ tiếp nhận của học sinh còn hạn chế.

C. Vốn kiến thức về văn hóa, lịch sử, văn học của học sinh còn ít ỏi, nghèo nàn.

D. Các tác phẩm văn học Việt Nam quá xa lạ và quá khó với học sinh THCS.

E. Các tác phẩm đƣợc viết bằng chữ Hán, Nôm, song giáo viên lại biết rất ít về hai loại chữ này.

F. Những khó khăn khác.

3. Anh chị dành thời gian nhƣ thế nào cho việc dạy học phần thơ Nôm Đƣờng luật?

A. Dành nhiều thời gian cho việc nghiên cứu tài liệu tham khảo.

B. Dành nhiều thời gian cho việc nghiên cứu nhƣ các phần văn học khác.

C. Dành ít thời gian để nghiên cứu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Dạy học thơ Nôm đường luật ở Trung học cơ sở theo đặc trưng thể loại (Trang 100)