Nô ̣i dung thể nghiê ̣m

Một phần của tài liệu Dạy học thơ Nôm đường luật ở Trung học cơ sở theo đặc trưng thể loại (Trang 85)

* Bài thể nghiệm: Trong số các văn bản thơ Nôm Đƣờng luâ ̣t đƣợc đƣa vào chƣơng trình Ngƣ̃ văn 7 THCS, chúng tôi đã lựa chọn văn bản sau:

- Qua đèo Ngang (Bà Huyện Thanh Quan) - 1 tiết

* Lớp thể nghiê ̣m: Mỗi trƣờng chúng tôi cho ̣n 2 lớp (1 lớp da ̣y thể nghiê ̣m, 1 lớp da ̣y đối chƣ́ng ). Hai lớp đƣợc cho ̣n da ̣y tƣơng đƣơng với nhau về mă ̣t sĩ số, trình độ tiếp nhận để kết quả thể nghiệm đảm bảo tính khách quan.

Bảng 3.1. Đối tƣợng thể nghiệm và đối chứng

Trƣờng Lớp thể nghiê ̣m Lớp đối chƣ́ng

Trƣờng THCS Lê Quý Đôn

7K 7G

*Giáo viên dạy thể nghiệm : Với hai lớp đƣợc sƣ̉ du ̣ng da ̣y đối chƣ́ng và thể nghiê ̣m, chúng tôi cố gắng lựa chọn có cùng một giáo viên dạy để đảm bảo tính khác quan và đồng đều . Vì điều kiện thời gian có hạn , chúng tôi đã nhờ đến sự hỗ trợ của các giáo viên Ngữ văn có lòng nhiệt tình và tích cực áp dụng đổi mới phƣơng pháp dạy học văn . Nhìn chung, các giáo viên này đều đa ̣t trình đô ̣ trên chuẩn (tốt nghiê ̣p ĐHSP), có phẩm chật đạo đức tốt , trình độ chuyên môn vƣ̃ng vàng và có kinh nghiê ̣m trong giản da ̣y Ngƣ̃ văn bâ ̣c

THCS.

Căn cƣ́ vào nhƣ̃ng yêu cầu trên , chúng tôi đã nhận đƣợc sự cộng tác nhiệt tình của các giáo viên tham gia dạy thể nghiệm sau:

- Cô: Nguyễn Phƣơng Dung – Giáo viên trƣờng THCS Lê Quý Đôn - Cô: Vũ Kim Nhung – Giáo viên trƣờng THCS Minh Trí

3.4. Phƣơng pháp tiến hành thể nghiê ̣m

Chúng tôi sử dụng phƣơng pháp so sánh , đối chƣ́ng để tiến hành thể nghiê ̣m: cùng một đối tƣợng thực hiện (giáo viên) và cùng một nội dung cụ thể (bài học) nhƣng khác nhau về thiết kế giáo án. Mô ̣t đối tƣợng ho ̣c sinh ho ̣c theo thiết kế giáo án trên cơ sở nhƣ̃ng đề xuất của luâ ̣n văn , còn một đối tƣợng ho ̣c sinh đƣợc ho ̣c theo thiết kế giáo án thông thƣờng nhƣ ở các tiết ho ̣c khác. Sau đó, chúng tôi tiến hành so sánh, đối chiếu để rút ra nhâ ̣n xét về tác dụng của các biện pháp đã đề xuất trong luận văn.

Quá trình triển khai hoạt động thể nghiệm:

1. Xác định đối tƣợng thể nghiệm ở mỗi trƣờng học (lớp thể nghiê ̣m và lớp đối chƣ́ng) và giáo viên thể nghiệm thông qua phiếu điều tra (theo mẫu ở phần phu ̣ lu ̣c)

2. Gă ̣p gỡ giáo viên thể nghiê ̣m , giao tài liê ̣u (giáo án và phiếu khảo sát ), trình bày nhiệm vụ , nô ̣i dung thể nghiê ̣m cũng nhƣ kết quả cần đa ̣ t sau quá trình thể nghiệm.

3. Khảo sát giáo án của các giáo viên THCS về các bài thơ Nôm Đƣờng luâ ̣t trên phƣơng diê ̣n số lƣợng và nô ̣i dung các câu hỏi trong bài dạy.

4. Khảo sát chất lƣợng học sinh sau các giờ học thể nghiệm và đối chứng. 5. Thu các kết quả khảo sát , tiến hành thống kê , so sánh và đánh giá kết quả thể nghiệm.

6. Rút ra kết luận về kết quả thể nghiệm.

3.5. Giáo án thể nghiệm

Tiết 29: QUA ĐÈO NGANG (1 tiết) -Bà Huyện Thanh Quan-

I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:

- Học sinh nắm sơ giản về tác giả Bà Huyện Thanh Quan và đặc điểm thơ của bà qua bài thơ Qua Đèo Ngang.

- Hiểu đƣợc quang cảnh Đèo Ngang và tâm trạng tác giả đƣợc thể hiện trong bài thơ.

- Nắm đƣợc thể thơ thất ngôn bát cú Đƣờng luật và nghệ thuật tả cảnh, tả tình độc đáo trong văn bản.

2. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng đọc hiểu văn bản thơ Nôm viết theo thể Thất ngôn bát cú Đƣờng luật.

- Rèn kỹ năng phân tích một số chi tiết nghệ thuật độc đáo trong bài thơ.

3. Thái độ:

- Bồi dƣỡng lòng yêu thiên nhiên, tự hào về danh lam thắng cảnh của đất nƣớc, lòng yêu nƣớc sâu sắc thầm kín. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

II. Chuẩn bị:

- Giáo viên: Nghiên cứu bài thơ, tài liệu liên quan, tranh ảnh về Đèo Ngang,

lƣợc đồ.

III. Các hoạt động dạy học:

1. Tổ chức lớp:1ph 2. Kiểm tra bài cũ:4ph

? Đọc thuộc lòng diễn cảm bài thơ “Bánh trôi nước” và cho biết bài thơ có mấy lớp nghĩa? Lớp nghĩa chính biểu đạt nội dung gì?

3. Bài mới.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Nội dung cần đạt

* Hoạt động 1: Khởi động - Thời gian: 2 phút

-Chiếu tranh: Cho học sinh quan sát bức tranh cảnh Đèo Ngang, chỉ bản đồ vị trí Đèo Ngang

-GV: Đây là một kì quan mà thiên nhiên ban tặng cho đất nƣớc ta, là nguồn cảm hứng cho thơ ca mà có lẽ đầu tiên và nổi tiếng nhất là bài thơ Qua Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan. Vậy, Bà Huyện Thanh Quan đã cảm nhận cảnh sắc đèo Ngang nhƣ thế nào? Tâm trạng của bà khi ngắm cảnh ra sao? Hôm nay, cô trò ta sẽ cùng tìm hiểu bài thơ này.

Quan sát Bản đồ

Nghe, tiếp thu

*Hoạt động 2: Tìm hiểu chung - Thời gian: 10 phút

-Cho hs đọc chú thích (*) trang 102

? Cho biết vài nét về Bà Huyện Thanh Quan? Đọc chú thích sách giáo khoa và I.Đo ̣c-Tìm hiểu chung. 1.Tác giả -Tên thật là Nguyễn

-Giáo viên giới thiêu thêm:

Tên Huyện Thanh Quan là gọi theo chức danh của chồng bà. Bà là ngƣời thông minh lịch lãm, có tài thơ văn, đƣợc vua Nguyễn vời vào Huế nhậm chức “cung trung giáo tập”.

?Kể tên những tác phẩm thơ ca của tác giả mà em biết.

Gv: Thơ bà thƣờng viết về thiên nhiên,phần lớn là vào lúc trời chiều, gợi lên cảm giác buồn, vắng lặng. Lối thơ của bà mang đặc điểm nổi bật là trang nhã, buồn, luôn luôn hoài cổ.

? Bài thơ được viết trong hoàn cảnh nào.

-GV giới thiệu thêm về hoàn cảnh

sáng tác của bài thơ.

- Giáo viên: Hƣớng dẫn đọc văn

trả lời trên các phƣơng diện: tên, thời đại sống, quê, nhận định chung về cuộc đời, sự nghiệp Chiều hôm nhớ nhà, Thăng Long thành hoài cổ, Chùa Trấn Bắc, Qua Đèo Ngang. Học sinh suy nghĩ trả lời: khi bà xa nhà, xa quê Thị Hinh (Hinh là hương thơm) -Sống đầu thế kỉ 19, quê làng Nghi Tàm, quận Tây Hồ. -Là một nữ sĩ tài danh hiếm có trong lịch sử Việt nam thời trung đại. 2. Tác phẩm. a, Hoàn cảnh sáng tác: Nhân dịp bà từ thành Thăng Long vào Phú Xuân nhậm chức.

bản (giọng chậm, buồn buồn, ngắt đúng nhịp 4/3, 2/2/3. Riêng câu 7 đọc với nhịp 2/2/1/1/1. Càng về cuối càng châm, nhỏ.)

*Giáo viên đọc mẫu 1 lần, sau đó gọi 2 học sinh đọc

-> nhận xét cách đọc và chữa lỗi cho học sinh

* Giáo viên hƣớng dẫn học sinh chú thích một số từ khó: -Xế tà -Tiều -Mảnh tình riêng - Quốc quốc -Gia gia ? Nhận xét điểm khác nhau về số câu, số tiếng trong 1 câu, cách gieo vần của bài thơ so với bài thơ Bánh trôi nước vừa học. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Gợi ý:8 câu, mỗi câu 7 tiếng, gieo vần ở cuối câu 1, 2,4,6,8, đối thanh ở câu 3- 4, 5- 6.

? Từ đó, em hãy cho biết bài thơ này được viết theo thể thơ nào ? Hãy giới thiệu thêm về thể thơ này ?

*Giáo viên giới thiệu thêm:

Nghe hƣớng dẫn Đọc, nhận xét cách đọc của bạn Học sinh giải nghĩa từ Đọc văn bản So sánh Trả lời,ghi nghe c.Thể thơ: thất ngôn bát cú Đƣờng luật

- Bố cục bài thất ngôn bát cú: 2 câu đề, 2 câu thực, 2 câu luận, 2 câu kết

- Nhịp 4/3, 2/2/3

- Tiếng 2,4,6, trong câu phải có trình tự chặt chẽ ( nhị , tứ, lục phân minh), tiếng 1,3,5,7 bằng trắc tuỳ ý ( nhất , tam, ngũ bất luận)

- Các tiếng trong câu 3- 4, 5-6 phải đối nhau theo từng cặp, đối về thanh điệu.

?Dựa vào những hiểu biết về thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật,em hãy xác định bố cục bài thơ này?

-Gv: có 2 cách tiếp cận bài thơ: Bố cục và ý. Nhƣng ta chọn theo bố cục vì đây là thơ thất ngôn bát cú Đƣờng luật, thiên nhiên, cuộc sống trong thơ cổ thƣờng đan hoà vào nhau

Xác định d,Bố cục: 4 phần

Đề, thực, luận, kết

*Hoạt động 3: Đọc, hiểu văn bản - Thời gian: 26 phút

Cho học sinh đọc 2 câu đề.

?Đèo Ngang được mô tả vào thời điểm nào? Thời điểm ấy có tác động thế nào đến tình cảm con người đặc biệt là tác giả lúc này?

Đọc Tái hiện, Trả lời II.Đọc-hiểu văn bản: 1. Hai câu đề

- Thời gian: chiều tà - > thời gian nghệ thuật

- Thời điểm miêu tả: Xế tà (lúc trời đã về chiều, ánh nắng dần tắt, màn đêm dần buông xuống. Đây là thời khắc khép lại 1 ngày cũng là thời gian mọi hoạt động kết thúc) thƣờng gợi nỗi buồn man mác . Đây là thời gian nghệ thuật gợi cảm, một hình ảnh có tính ƣớc lệ có tính điển hình xuất hiện nhiều trong văn chƣơng:

-Chiều chiều ra đứng ngõ sau -Buồn trông cửa bể chiều hôm… -Chiều trời bảng lảng bóng hoàng hôn…

?Vậy vào thời điểm đó, thiên

nhiên đèo Ngang hiện ra như thế nào?

? Em nhận xét gì về cách gieo vần và dùng từ trong 2 câu thơ đầu, và cho biết tác dụng của cách gieo vần, dùng từ đó ?

- Giáo viên nhận xét

? Theo em có thể thay

“chen”bằng từ “xen” hay “ôm”, “ấp” được không? Tại sao?

*Giáo viên nhận xét, cắt nghĩa:

Suy nghĩ. Trả lời Học sinh trả lời Suy nghĩ đƣa ra các ý kiến Nhận xét Học sinh có thể đƣa ra 2 ý kiến: có và không thay thƣờng dễ gợi buồn trong lòng ngƣời. - Cảnh vật:cỏ cây chen đá, lá chen hoa

*Nghệ thuật: hiệp vần (tà-đá-lá-hoa); tiểu đối ở câu 2; và điệp từ “chen”

 Cảnh thiên nhiên um tùm, rậm rạp, hoang sơ

Không nên thay vì từ “chen” có sức gợi lớn nhất. Mọi vật nhƣ chen lấn nhau, tranh nhau tồn tại, vô trật tự, hoang vu và dƣờng nhƣ ngƣời qua đèo cũng phải chen chúc trong um tùm, ngổn ngang của thiên nhiên hoang dã. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? Phóng tầm mắt ra xa, nhà thơ thấy tiếp những cảnh gì?

-Giáo viên nhận xét, chốt

?Trong cảnh hoang vu, rậm rạp ấy, có thấp thoáng bóng dáng của con người. Có 2 ý kiến cho rằng:

+Sự xuất hiện của con người làm cảnh vui hơn.

+Sự xuất hiện của con người càng làm tăng thêm sự hoang vu vắng vẻ của đèo Ngang.

Em đồng ý với ý kiến nào ? vì sao?

*Giáo viên : Gợi ý học sinh cắt nghĩa từ “lom khom”, “lác đác” * Bức tranh có sự xuất hiện của con ngƣời lẽ ra phải ấm cúng hơn. Nhƣng con ngƣời xuất hiện ở đây chỉ là “vài chú tiều” lại trong tƣ thế: “lom khom”- đứng cúi ,cong lƣng xuống  gợi sự nhỏ bé, lam

thế đƣợc Nghe, tiếp thu Phát hiện trả lời Thảo luận nhóm Tiếp thu 2. Hai câu thực: -Cảnh :

lom khom -vài chú tiều lác đác - vài nhà chợ ->Bức tranh thấp thoáng có sự sống con ngƣời nhƣng tiêu điều, thƣa thớt, mờ nhạt.

lũ, vất vả . Chợ không phải ngày phiên sầm uất kẻ mua ngƣời bán nhƣ cảnh chợ trong thơ Nguyễn Trãi “lao xao chợ cá làng ngƣ phủ” mà chỉ là mấy cái nhà “lác đác”  gợi sự thƣa thớt, ít ỏi .

? Có gì đặc biệt trong cách dùng từ ngữ, cấu trúc câu thơ ? Nhà thơ chọn cách dùng từ, đặt câu đặc biệt này nhằm mục đích gì?

*Giáo viên nhận xét, giảng thêm: Với nghệ thuật đảo ngữ, từ láy tƣợng hình kết hợp nghệ thuật đối tài tình, câu thơ cho thấy:

-Cảnh vật đƣợc nhìn từ xa, trên cao xuống trong một không gian xa rộng

-Ấn tƣợng bao trùm là dáng điệu nhỏ bé, nhọc nhằn của con ngƣời và sự phân bố thƣa thớt của mấy nhà chợ…

*Chiếu ảnh đèo Ngang , bình:Cảnh Đèo Ngang là một bức tranh thiên nhiên lúc chiều tà, thấp thoáng có sự sống của con ngƣời nhƣng còn hoang sơ, vắng vẻ. Tất cả chỉ là cái chấm bé nhỏ xa xôi, là hơi thở tàn, Ghi bài Học sinh trả lời Ghi bài Quan sát, cảm nhận *Nghệ thuật: Sử dụng từ láy tƣợng hình, cấu trúc đảo và đối rất chỉnh  Nhấn mạnh sự hoang vu, vắng vẻ của Đèo Ngang

là ngọn đèn leo lét trƣớc sự tàn phá của thời gian.

Cho học sinh đọc 2 câu luận.

?Bức tranh đèo Ngang được tác giả mô tả có gì khác trước?

-Giáo viên nhận xét

?Nghệ thuật tu từ nào được tác giả sử dụng trong 2 câu thơ này? Và cho biết tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó?

* Giáo viên nhận xét, giảng: Hai câu thơ đã sử dụng nghệ thuật đảo, đối đặc biệt là nghệ thuật chơi chữ tạo nhiều liên hệ độc đáo bất ngờ. Ở đây, tác giả đã khéo léo sử dụng hiện tƣợng đồng âm để chơi chữ. - Cuốc: là một loài chim thƣờng kêu vào ban đêm gắn với điển cố về vua Thục Đế. Nói đến âm thanh của chim cuốc để nói đến tổ quốc – đất nƣớc.

-Gia gia: là loài chim đa đa gắn với điển cố về Thúc Bá, Di Tề. “Gia” cũng chính là nhà.

-Tiếng kêu nhớ nƣớc, thƣơng nhà của chim cuốc, chim đa đa từ đâu

cảm nhận bằng thính giác qua âm thanh khắc khoải, da diết do tiếng chim quốc và đa đa gợi lên Học sinh phát hiện trả lời Nghe, tiếp thu

3. Hai câu luận:

- Âm thanh: tiếng chim cuốc và chim đa đa khắc khoải, da diết càng làm tăng vẻ tĩnh lặng, u tịch của đèo Ngang. *Nghệ thuật:đảo, đối, chơi chữ ->Tác dụng: +Gợi cảnh hoang vắng, tàn lụi

+Gợi tâm hồn đa cảm đang canh cánh một nỗi niềm hoài cổ, nhớ nƣớc, thƣơng nhà.

vọng tới có phải từ thời Thục đế xa xôi hay chính là tiếng lòng, tiếng kêu trong tâm tƣởng của tác giả.

?Tại sao đang đứng trên đất nước mình, Bà Huyện Thanh Quan lại có tâm sự nhớ nước, thương nhà đó?

*Giáo viên nhận xét,giảng: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đèo Ngang là biên giới thời Trịnh – Nguyễn phân tranh. Giờ đất nƣớc đã thống nhất, đứng trên ranh giới này, trong lòng Bà Huyện Thanh Quan vẫn cồn lên bao nỗi nhớ. +Thƣơng nhà: tình cảm của con ngƣời tha hƣơng, lữ thứ. Lúc chiều hôm trên miền đất lạ, bà cô đơn nhớ mái ấm gia đình, nhớ quê hƣơng thị thành, nơi mình đã lớn lên với bao kỉ niệm.

+Nhớ nƣớc: tình cảm nhớ tiếc thời vàng son của triều đại hƣng thịnh đã qua.

->nỗi buồn nhân thế, thời thế cao đẹp của ngƣời trí thức phong kiến. *Cho học sinh đọc 2 câu cuối.

?ở đây có sự đối lập nào ?Sự đối lập này nhằm nhấn mạnh điều gì?

Học sinh liện hệ hoàn cảnh ra đời bài thơ và thực tế lịch sử để trả lời Tiếp thu Học sinh đọc Suy nghĩ trả 4.Hai câu kết: - Nghệ thuật +Đối: Trời, non,nƣớc ><một mảnh tình riêng

- Gv nhận xét

? Em thâý có điều gì đặc biệt trong việc dùng từ ngữ ở câu thơ cuối?Cách dùng từ đó có tác dụng gì trong việc diễn tả tâm trạng của Bà Huyện Thanh Quan?

Gợi ý:

? Hiểu thế nào là “tình riêng”? “Tình riêng” ấy là gì?

? Điệp đại từ “ta” có tác dụng gợi cảm xúc gì của Bà Huyện Thanh Quan.

-Giữa không gian mênh mông trời nƣớc thăm thẳm núi đèo, con ngƣời cô đơn nhỏ bé, nỗi nhớ nƣớc thƣơng nhà càng thêm tha thiết thẳm sâu mà chỉ một mình mình biết một mình mình hay không ai san sẻ tâm tình. Lòng ngƣời nữ thứ càng trống trải cô đơn.

GV bình chốt : Ta có thể hình

dung ra cảnh bà Huyện Thanh Quan đã đặt chân tới đỉnh đèo Ngang, nơi sơn cùng thủy tận của xứ Đàng Ngoài vua Lê, chúa Trịnh. Chỉ một bƣớc chân nữa thôi

lời Phát hiện trả lời Hs phát hiện trả lời

Một phần của tài liệu Dạy học thơ Nôm đường luật ở Trung học cơ sở theo đặc trưng thể loại (Trang 85)