Phân tích đánh gía thực trạng khả năng cạnh tranh của công ty:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty TNHH MTV xây dựng Thái Sơn (Trang 29)

6. kết cấu

2.4 Phân tích đánh gía thực trạng khả năng cạnh tranh của công ty:

2.4.1 Thực trạng tình thế chiến lược cạnh tranh của doanh nghiệp :

Chiến lược cạnh tranh mà doanh nghiệp áp dụng chủ yếu là chiến lược cạnh tranh về chất lượng . Do là một doanh nghiệp vừa và nhỏ tiềm lực tài chính còn hạn chế do đó doanh nghiệp luôn đặt uy tín và chất lượng sản phẩm lên hàng đầu .Trong quá trình thực tập tìm hiểu về hoạt động của công ty em đã nhận thấy điểm mạnh của công ty đó là chất lượng sản phẩm , có đội ngũ tay nghề giỏi , luôn giữ chữ tín trong kinh doanh nhưng bên cạnh đó cũng còn một số hạn chế đó là kênh phân phối chưa rộng khắp , giá cả còn cao , công tác quản lý chi phí chưa thực sự hiệu quả

So với đối thủ cạnh tranh trong ngành thì công ty có hệ thống dây chuyền sản xuất hiện đại , cơ sở hạ tầng khang trang , luôn quan tâm đến chế độ cho cán bộ nhân viên

Các sản phẩm của doanh nghiệp được phân phối rộng khắp trên thị trường , cùng với sự phát triển kinh tế thì nhu cầu về các sản phẩm đáp ứng cho các công trình ngày cành tăng dần lên . Tập khách hàng mục tiêu của công ty là các đại lý , các dự án xây dựng , Người tiêu dùng trực tiếp .

-Doanh thu của doanh nghiệp được phản ánh qua bảng sau :

Bảng 2.1:Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

(Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán)

Đơn vị :Triệu VNĐ

Năm

Danh mục 2009 2010 2011

Doanh thu 98.124 95.863 108.623

Theo bảng 1.1 ta thấy doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ không ngừng nâng cao . Doanh thu năm 2009 là 98124 tr VNĐ , năm 2010 là 95863 tr VNĐ , tương ứng với tỷ lệ giảm 2.3 % so với năm 2008 . Năm 2011 đạt doanh thu là 108623 tr vnđ tương ứng với tỷ lệ tăng doanh thu là 13,31% so với năm 2010 . Tuy phải đối phó với khủng hoảng kinh tế nhưng công ty đã cố gắng nỗ lực phấn đấu tăng doanh số bán hàng . Doanh thu tăng một phần do ảnh hưởng bởi sự tăng giá của các yếu tố trong sản xuất , phần nhiều còn lại là do công ty đã tăng được sản lượng bán hàng

_Thị phần của doanh nghiệp trên thị trường được phản ánh qua biểu đồ sau: Hình 2.1 Biểu đồ thị phần

Qua số liệu trên ta thấy thị phần của công ty qua các năm đều tăng, tuy chưa cao nhưng đó là dấu hiệu tốt cho sự phát triển và tương lai của công ty . Các đối thủ cạnh tranh trên thị trường của doanh nghiệp đều là những doanh nghiệp mạnh chiếm lĩnh phần lớn thị phần , để tăng thêm thị phần thì trong thời gian tới công ty cần chú trọng đầu tư hơn nữa , nâng cao năng suất lao động và chất lượng sản phẩm , thu hút thêm nhiều khách hàng mới .Có như vậy công ty mới có thể đứng vững trên thị trường

2.4.2. Phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh thông qua các nhân tố thuộc nhóm NLCT nguồn trong đối sánh với ĐTCT TT thuộc nhóm NLCT nguồn trong đối sánh với ĐTCT TT

2.4.2.1 Tài sản và nguồn vốn:

Là một DN phát triển luôn được thể hiện thông qua khả năng về tài chính vững mạnh và luôn được củng cố trong quá trình kinh doanh . Có được nguồn tài chính vững mạnh đảm bảo hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp được liên tục và có khả năng mở rộng quy mô hoạt động kinh doanh và có thế mạnh cạnh tranh để giúp công ty tranh thủ được thời cơ trong kinh doanh

Qua kết quả điều tra và phiếu phỏng vấn chuyên gia về năng lực tài chính của doanh nghiệp thông qua tiêu chuẩn tài sản và nguồn vốn được đánh giá ở mức điểm thấp (Với điểm trung bình là 2.3 )Qua đó ta thấy được năng lực cạnh tranh của công ty thông qua tiêu chuẩn tài sản và nguồn vốn được đánh giá không cao . Kết quả thu được như bảng sau:

Nội dung Số phiếu Tổng Trung bình Độ lệch tiêu chuẩn Sự khác nhau Tài sản và nguồn vốn 10 23 2.3 .32470 .222 Nguồn xử lý SPSS

2.4.2.2 Năng lực quản lý và lãnh đạo

Theo điều tra thì năng lực quản lý lãnh đạo của công ty được đánh giá chưa thực sự hiệu quả . Cụ thể như bảng sau:

Mô hình tổ chức của công ty là mô hình trực tuyến chức năng theo mô hình này sự lãnh đạo được thống nhất từ ban giám đốc đến các phòng ban chức năng . Mặt khác các phòng ban chức năng trong công ty có mối quan hệ qua lại phối hợp lẫn nhau , giúp đỡ nhau trong hoạt động kinh doanh của công ty không bị chồng chéo lẫn nhau . Công nghệ quản lý : công ty cũng đã bước đầu áp dụng các công nghệ quản lý tiên tiến như sử dụng các phần mềm quản lý nhân viên , quét thẻ từ ….

2.4.2.3 Chất lượng nguồn nhân lực

Lao động là một trong yếu tố quyết định đến quá trình , cũng như hiệu quả của hoạt động kinh doanh .Chất lượng lao động cao hay thấp , số lượng lao động nhiều hay ít nó ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp . Qua kết quả điều tra trắc nghiệm và phỏng vấn chuyên gia tại công ty ta có

thể thấy được về năng lực cạnh tranh về trình độ lao động thể hiện thông qua bảng sau :

Nội dung Số phiếu Tổng TB Độ lệch tiêu chuẩn Sựkhác nhau CL nguồn nhân lực 10 25 2.5 .4779 .489

Qua bảng điều tra trắc nghiệm nhân viên ta thấy rằng chất lượng nhân lực ở mức trung bình , so với các đối thủ cạnh tranh trong ngành còn thấp kém hơn

Trong những năm gần đây số lượng lao động trong công ty thay đổi nhiều , đặc biệt năm 2011 số lượng lao động trong công ty tăng lên đáng kể do doanh nghiệp đang mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh

Kỹ năng nghiệp vụ của nhân viên :nhân sự trong công ty đa phần là những nhân sự trẻ tuổi chưa có kinh nghiệm nhiều , công ty tổ chức các khóa đào tạo chuyên nghiệp cho nhân viên

2.4.2.4 Cơ sở vật chất kỹ thuật

Cơ sở vật chất kỹ thuật có vai trò quan trọng trong việc đảm bảo và nâng cao hiêụ quả của hoạt động sản xuất kinh doanh . Việc phân tích cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty thông qua mối tương quan về cơ sở vật chất kỹ thuật với đối thủ cạnh tranh . Kết quả điều tra trắc nghiệm như sau :

Thông qua bảng dữ liệu trên ta thấy năng lực cạnh tranh của công ty về cơ sở vật chất kỹ thuật ở mức khá . Điều này ảnh hưởng không nhỏ đến việc tạo ra năng suất lao động tối đa , thời gian cần thiết để tạo ra các sản phẩm lâu hơn ,ảnh hưởng đến việc nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp .

2.4.1.5 Năng lực R&D

Hiệu suất R&D là chỉ tiêu phản ánh rõ nét năng lực R&D của doanh nghiệp . Theo kết quả điều tra và phỏng vấn chuyên gia về năng lực cạnh tranh của công ty về năng lực R&D là yếu điểm xếp loại là 2.3, dối thủ cạnh tranh là 3.0 . kết quả như sau :

Nội dung Số phiếu Tổng Trung bình Độ lệch tiêu chuẩn

Sự khác nhau

Nguồn xử lý SPSS

2.4.2.6 Quy mô sản xuất kinh doanh

Để thỏa mãn tối đa nhu cầu của khách hàng trong những mùa cao điểm , công ty luôn chú trọng đến mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh của mình . Để hiểu rõ hơn năng lực cạnh tranh công ty qua quy mô sản xuất , kinh doanh dựa vào bảng phân tích trắc nghiệm sau :

Nội dung Số phiếu Tổng Trung bình Độ lệch tiêu chuẩn Sự khác nhau Quy mô sản xuất KD 10 27 2.7 .7980 .2390

Qua bảng điều tra có thể thấy được hiện nay công ty đang có năng lực cạnh tranh ở mức khá

2.4.3 Phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh thông qua các nhân tố thuộc nhóm NLCT hiển thị thuộc nhóm NLCT hiển thị

2.4.3.1Chất lượng sản phẩm

Chất lượng sản phẩm là một trong những vũ khí cạnh tranh chủ yếu nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Hiểu được điều đó doanh nghiệp luôn chú trọng tới việc nâng cao chất lượng sản phẩm nhằm thỏa mãn nhu cầu khách hàng ngày càng cao. Để hiểu rõ điều đó chúng ta xem xét kết quả điều tra trắc nghiệm sau:

Qua kết quả điều tra ta thấy được chất lượng sản phẩm của công ty được đánh giá ở mức khá.

Mẫu mã sản phẩm: Sản phẩm của công ty được thiết kế đẹp, thu hút được khách hàng tuy nhiên kiểu dáng chưa đa dạng. Điều này ảnh hưởng rất lớn tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.

2.4.3.2 Giá bán sản phẩm

Giá bán có vai trò quan trọng trong cạnh tranh. Việc phân tích giá bán và định giá bán là yếu tố nhạy cảm liên quan trực tiếp đến chi phí và lợi nhuận của công ty , cũng như liên quan trực tiếp đến lợi ích của người tiêu dùng . Vì vậy giá là công cụ thu hút khách hàng và nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp .

Qua bảng điều tra trắc nghiệm về năng lực cạnh tranh gía bán sản phẩm của công ty so với đối thủ cạnh tranh qua biểu đồ sau :

Hình 2.5 : So sánh năng lực cạnh tranh thông qua giá bán

Nội dung Số phiếu Tổng Trung bình Độ lệch tiêu chuẩn Sự khác nhau Giá bán SP 10 24 2.4 .52705 .278 Nguồn xử lý SPSS

Thông qua bảng trên ta thấy mức độ cạnh tranh về giá của sản phẩm của công ty chưa cao (điểm trung bình chỉ đạt 2.4). Theo nhận định của người tiêu dùng thì giá bán sản phẩm của công ty cao hơn so với đối thủ cạnh tranh vì vậy các sản phẩm của công ty khó có khả năng cạnh tranh về giá . Đó là nguyên nhân ảnh hưởng trực tiếp đến NLCT của DN

2.4.3.3 Mạng lưới phân phối

Hiện nay công ty đang sử dụng hệ thống phân phối chủ yếu là các đại lý cấp một , công ty đã có tới hơn 40 đại lý cấp cấp một và cấp hai , các đại lý của công ty chủ yếu trên địa bàn Hà Nội . Theo kết quả điều tra trắc nghiệm và đánh giá của các chuyên gia thì mạng lưới phân phối của công ty đạt hiệu quả như sau :

Nội dung Số phiếu Tổng Trung bình Độ lệch tiêu chuẩn Sựkhác nhau Mạng lưới

phân phối

10 26 2.6 .31623 .100

Qua kết quả điều tra ta có thể thấy được đánh giá của chuyên gia về năng lực cạnh tranh thông qua mạng lưới phân phối chưa cao ,do các đại lý của doanh nghiệp hoạt động chưa hiệu quả vị trí địa lý chưa thực sự thuận lợi và số lượng đại lý còn hạn chế về mặt số lượng điều này ảnh hưởng ít nhiều đến việc phân phối sản phẩm đến tay người tiêu dùng , ảnh hưởng trực tiếp đến NLCT của doanh nghiệp hiện nay .

2.4.3.4 Hoạt động quảng cáo xúc tiến

Theo đánh giá của các chuyên gia và phiếu điều tra trắc nghiệm thì NLCT của công ty về hoạt động quảng cáo và xúc tiến bán các sản phẩm dịch vụ của công ty so với đối thủ cạnh tranh là cao , thể hiện thông qua bảng sau :

Nội dung Số phiếu Tổng Trung bình Độ lệch tiêu chuẩn Sự khác nhau Hoạt động quảng có và xúc tiến bán 10 31 3.1 .31623 .100

Nguồn xử lý SPSS

Nhìn vào bảng ta thấy được độ lệch tiêu chuẩn ở mức thấp điều đó cho thấy sự đồng đều trong các phương án trả lời của nhân viên , và điểm trung bình đạt mức cao như vậy chứng tỏ NLCT về hoạt động quảng cáo và xúc tiến bán sản phẩm dịch vụ của công ty ở mức cao

2.4.3.5 Uy tín và thương hiệu

Uy tín và thương hiệu là chỉ tiêu quan trọng trong việc đánh giá NLCT của công ty . Trong hoạt động kinh doanh vật liệu xây dựng uy tín và thương hiệu như đòn bẩy mạnh mẽ cho thành công của doanh nghiệp . Qua phỏng vấn chuyên gia và điều tra trắc nghiệm về năng lực cạnh tranh uy tín và thương hiệu của công ty trên thị trường thu được kết quả như sau :

Nội dung Số phiếu Tổng TB Độ lệch tiêu chuẩn Sự khác nhau

Uy tín và thương hiệu

10 25 2.5 .48305 .233

Như vậy ta có thể thấy được uy tín và thương hiệu của công ty hiện nay trên thị trường được đánh giá chưa tốt so với đối thủ cạnh tranh của công ty . Công ty phải cố gắng không ngừng tạo dựng uy tín và thương hiệu sản phẩm dịch vụ trên thị trường hiện nay .

2.4.3.6. Thị phần sản phẩm, dịch vụ trên thị trường

Thị trường được ví như một chiếc bánh khổng lồ và thị phần là một phần của chiếc bánh mà công ty đang nắm giữ được . Đối thủ cạnh tranh lớn nhất của DN là các sản phẩm của trung quốc , ngoài ra còn có rất nhiều đối thủ . Việc tính toán thị phần của công ty cũng chỉ mang tính tương đối . Theo đánh giá của các chuyên gia và nhân viên trong công ty về năng lực cạnh tranh của công ty về thị phần ở mức khá . Kết quả theo bảng sau

Nội dung Số phiếu Tổng TB Độ lệch tiêu chuẩn Sự khác nhau

Thị phần sản phẩm trên thị trường

Qua kết quả phỏng vấn chuyên gia và điều tra trắc nghiệm thị phần sản phẩm dịch vụ trên thị trường ta có thể thấy được thị phần của công ty TNHH Thái Sơn đạt một phần đáng kể trong tổng thị phần của ngành kinh doanh vật liệu xây dựng

Bảng 2.2: Mô hình đánh giá năng lực cạnh tranh tổng hợp của doanh nghiệp

STT Các tiêu chí đánh giá NLCT Trọng số

Điểm xếp loại

A NLCT nguồn Doanh nghiệp Côngty

java

công ty Hòa An

1 Năng lực tài chính 0.1 2,3 2,5 2,6

2 Năng lực quản trị lãnh đạo 0.05 2,7 2.8 2,9

3 Chất lượng nguồn nhân lực 0.1 2,5 2,5 2,6

4 Nguồn lực cơ sở vật chất kỹ thuật 0.1 2,8 2,8 3,0

5 Năng lực R&D 0.05 2,3 2,6 2,5

6 Quy mô sản xuất kinh doanh 0.05 2,7 2,7 2,8

B NLCT hiển thị

1 Chất lượng sản phẩm 0.1 2,7 2,7 2,8

2 Giá thành sản phẩm 0.1 2,4 2,7 2,8

3 Hệ thống phân phối 0.05 2,6 2,3 2,9

4 Uy tín và thương hiệu 0.1 2,5 2,6 2,5

5 Hoạt động quảng cáo và xúc tiến bán 0.1 3,1 2,9 2,8

6 Thị phần sản phẩm trên thị trường 0.1 2,5 2,4 2,7

Tổng 1.0

CHƯƠNG 3 :CÁC KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY TNHH MTV THÁI SƠN

3.1. Các kết luận và phát hiện trong quá trình nghiên cứu :

3.1.1 Những thành tựu công ty TNHH MTV Thái Sơn đã làm được trong thời gian qua thời gian qua

_Doanh thu và lợi nhuận của công ty qua các năm đều có sự tăng trưởng đáng kể .Năm . Tuy mức tăng trưởng doanh thu này so với ngành là chưa đáng kể nhưng đây là dấu hiệu tốt , hứa hẹn sự phát triển và tăng trưởng trong thời gian tới . Sự phát triển này giúp công ty đầu tư mở rộng thêm sản xuất ,mở rộng thị trường, tăng

cường công tác maketing, chăm lo và quan tâm hơn nữa đến đời sống cán công nhân viên .

_Công ty đã tạo được lòng tin , uy tín với khách hàng về chất lượng sản phẩm , luôn đảm bảo đúng thời hạn giao hàng . Cùng với đó là việc công ty được cấp hệ thống ISO 9001_2000 vào trong hoạt động sản xuất kinh doanh điều này giúp công ty có thêm lòng tin với khách hàng , tăng NLCT

_Doanh nghiệp đã xây dựng được văn hóa DN và tác phong làm việc mang tính chuyên nghiệp

_Hoạt động quảng cáo và xúc tiến có hiệu quả đảm bảo thông tin về sản phẩm của công ty đến người tiêu dùng . Công ty sẵn sàng đầu tư cho hoạt động này . Ngoài phương tiện đài báo ,tivi, wesbsite , công ty còn có hình thức quảng cáo thông qua hội trợ triển lãm , gọi điện trực tiếp , áp dụng các hình thức khuyến mại , giảm giá đối với khách hàng trung thành .

_Cơ sở vật chất kỹ thuật tốt : đã có đầu tư cho những hệ thống cơ sở vật chất

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty TNHH MTV xây dựng Thái Sơn (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(52 trang)
w