Đỏnh giỏ chung về sự phỏt triển tõm lớ sẵn sàng đi học của toàn bộ

Một phần của tài liệu Thực trạng phát triển tâm lý sẵn sàng đi học của trẻ đến tuổi vào lớp 1 (6 tuổi) ở tỉnh Thái Bình (Trang 68)

nghiệm thể qua “Trắc nghiệm Sẵn sàng đi học”.

3.1.1.1. Đỏnh giỏ chung về điểm số của toàn bộ trắc nghiệm.

Để đỏnh giỏ chung về sự phỏt triển tõm lớ sẵn sàng đi học của trẻ 6 tuổi bắt đầu bước vào lớp 1, chỳng tụi đo khả năng sẵn sàng về mặt ngụn ngữ, biểu tượng về số, tõm vận động và khả năng giao tiếp thớch ứng xó hội. Kết quả chung chỳng tụi thu được qua bảng sau:

Bảng1: Phõn loại sự phỏt triển tõm lớ sẵn sàng đi học của khỏch thể nghiờn cứu Thực trạng phỏt triển tõm lý sẵn sàng đi học N Tỉ lệ % Khụng đạt (<50%Max) 23 23 Thấp (50% - 69.95%Max) 57 57 Trung bỡnh (70% - 79.95%Max) 17 17 Cao (80% - 100%Max) 3 3 Tổng số 100 100%

Biểu đồ 1: Biểu đồ phõn loại thực trạng phỏt triển tõm lý sẵn sàng đi học của trẻ đến tuổi vào lớp 1 ở tỉnh Thỏi Bỡnh.

Trong tổng số nghiệm thể được tiến hành trắc nghiệm, cú tới 23% số trẻ khụng đạt mức độ sẵn sàng đi học. Trong đú cú nhiều trẻ chỉ đạt dưới 12 điểm (so với 16 điểm là điểm trung bỡnh), đỏng lưu ý cú 3 em chỉ đạt 5,5 ; 7,25 và 9,25 điểm. Những em này tập trung chủ yếu ở nụng thụn. Đối chiếu với kết quả đo thử nghiệm trắc nghiệm Sẵn sàng đi học của Nguyễn Thị Hồng Nga trờn 364 nghiệm thể cũng cú 22% số nghiệm thể chưa đạt tiờu chuẩn sẵn sàng đi học. Số liệu này cũng phự hợp với kết quả của đề tài nghiờn cứu.

Quan sỏt khi trẻ làm trắc nghiệm, nhận thấy những trẻ chưa đạt mức độ sẵn sàng đi học đều cú biểu hiện rụt rố, nhỳt nhỏt, ngại tiếp xỳc với nghiệm viờn. Những trẻ này thường cú điểm thấp đều ở cả 4 tiểu nghiệm: ở phần tiểu nghiệm ngụn ngữ, trẻ rất chậm trong việc nhận biết cỏc chữ cỏi, ghi nhớ ngụn ngữ khụng tốt, vẫn cũn biểu hiện rừ nột của tri giỏc ngược; ở phần tiểu nghiệm biểu tượng về số, nhiều trẻ vẫn dựng tay để đọ bàn tay trong bài tập là bàn tay phải hay bàn tay trỏi, điều này chứng tỏ khả năng định hướng trong khụng gian của trẻ cũn hạn chế, trẻ vẫn dựng tay để đếm số lượng cỏc ngún tay, cỏc viờn bi và kẹo trong hỡnh vẽ chứng tỏ tư duy của trẻ vẫn mang nặng tớnh tư duy trực quan – hỡnh ảnh; rất nhiều trẻ, kể cả những trẻ đó đạt mức sẵn sàng đi học đều xếp đảo ngược lại thứ tự từ 1 đến 10 thành từ 10 đến 1 hoặc xếp ngược cỏc số như số 4, số 5, số 9...; ở phần tõm vận động, việc thực hiện cỏc hành động theo hiệu lệnh của nghiệm viờn cũn chậm và chưa chuẩn xỏc, kĩ năng phối hợp cỏc ngún tay để tụ viết chưa mềm mại. Cuối cựng, ở phần giao tiếp, thớch ứng xó hội, trắc nghiệm cho thấy nhiều trẻ chưa đạt mức độ sẵn sàng đi học núi chung chưa cú động cơ đi học chớnh đỏng, cỏc em núi thớch đi học chỉ vỡ đi học vui. Núi chung cỏc em đều thớch giao lưu với cỏc bạn cựng tuổi nhưng khả năng dự đoỏn tỡnh huống, xử lớ tỡnh huống trong lớp học cũn hạn chế, thiếu kinh nghiệm.

Kết quả ở bảng 1 và biểu đồ 1 cũng cho thấy cú hơn một nửa số trẻ được tiến hành trắc nghiệm cú sự phỏt triển tõm lớ sẵn sàng đi học ở mức độ thấp và trung bỡnh, cụ thể là 74%, trong đú 57% số nghiệm thể ở mức độ thấp và 17% ở mức trung bỡnh. Như vậy trong tổng số 100 khỏch thể nghiờn cứu cú 23% số trẻ

khụng đạt mức độ sẵn sàng đi học và 74% số trẻ chỉ đạt ở mức trung bỡnh và thấp. Mặc dự trước khi nghiờn cứu thực tiễn đề tài, chỳng tụi đó đưa ra giả thuyết đa số trẻ đến tuổi vào lớp 1 ở tỉnh Thỏi Bỡnh cú sự phỏt triển tõm lớ sẵn sàng đi học ở mức chưa cao. Tuy nhiờn con số thực tế này vẫn gõy cho chỳng tụi sự bất ngờ, bởi lẽ cú tới 97% trẻ chưa đạt mức độ sẵn sàng đi học và đạt ở mức thấp và trung bỡnh. Cũn lại chỉ cú 3% đạt ở mức cao. Đõy là kết quả rất đỏng quan tõm trong việc chuẩn bị tõm lớ sẵn sàng đi học cho trẻ đến tuổi học bước vào lớp 1 được tốt hơn.

3.1.1.2. Đỏnh giỏ kết quả về điểm số của cỏc tiểu nghiệm.

Để đi sõu tỡm hiểu mức độ đạt được ở cỏc tiểu nghiệm, chỳng tụi phõn tớch cỏc số liệu đó thu được của từng tiểu nghiệm như sau:

Bảng 2: Kết quả điểm số của cỏc tiểu nghiệm thu đƣợc qua đo trắc nghiệm “Sẵn sàng đi học”

TIỂU NGHIỆM ĐIỂM TỐI ĐA BIẾN THIấN VỀ ĐIỂM SỐ ĐIỂM SỐ TRUNG BèNH ĐỘ LỆCH CHUẨN ĐIỂM SỐ TB SO VỚI ĐIỂM TỐI ĐA (%MAX) Ngụn ngữ 8 1 - 7.5 4.98 1.55 62.25% Biểu tượng số 10 2 - 9 6.47 1.75 64.7% Tõm vận động 6 0 - 5.5 3.17 1.19 52.83% Thớch ứng xó hội 8 1.5 - 6 4.1 1.54 51.25%

Số liệu thu được cho thấy sự chờnh lệch về điểm số đạt được giữa cỏc nghiệm thể ở mỗi tiểu nghiệm biến thiờn từ điểm cực tiểu (min) đến gần điểm cực đại (max). Điều này chứng tỏ cú sự chờnh lệch lớn về tõm lớ sẵn sàng đi học trong quần thể trẻ 6 tuổi được thử nghiệm. Đồng thời cũng chứng tỏ trong toàn bộ khỏch thể nghiờn cứu, khụng cú nghiệm thể nào đạt điểm tối đa của từng tiểu nghiệm cũng như toàn bộ trắc nghiệm. Tuy vậy, giỏ trị bỡnh quõn trẻ đạt được ở mỗi tiểu nghiệm cho thấy khụng cú giỏ trị nào dưới mức trung bỡnh. Xột điểm trung bỡnh so với điểm tối đa, tớnh theo %Max, nhận thấy giỏ trị bỡnh quõn của

tiểu nghiệm thớch ứng xó hội đạt thấp nhất, chỉ cú 51,25% so với điểm tối đa (tức là 4,1 so với điểm tối đa là 8). Điều này lớ giải cho việc đa số (77%) nghiệm thể đạt được mức “sẵn sàng đi học lớp 1” đó phõn tớch ở phần trờn.

Kết quả phõn tớch cũn cho thấy trong 4 phần của trắc nghiệm, nhỡn chung phần tõm vận động và phần thớch ứng xó hội của trẻ yếu hơn khỏ nhiều so với 2 phần ngụn ngữ và biểu tượng về số. Chỳng tụi tiến hành phõn tớch từng tiểu nghiệm như sau:

Ở tiểu nghiệm ngụn ngữ, điểm tối đa là 8. Để đỏnh giỏ khả năng sẵn sàng về ngụn ngữ của trẻ, chỳng tụi đo khả năng nhận biết chữ cỏi, ghi nhớ ngụn ngữ, phõn biệt õm vị, trỡnh độ tri giỏc chữ và số trong khụng gian, đo kỹ năng sử dụng bỳt, nhận biết cỏc quan hệ tương đồng, suy luận lụgớc theo tranh và diễn đạt bằng ngụn ngữ. Cỏc nhúm nghiệm thể đạt được điểm số ở cỏc mức độ khỏc nhau, biến thiờn từ điểm thấp nhất là 1 đến điểm cao nhất là 7,5. Những trẻ đạt điểm trung bỡnh trở lờn (4/8 điểm trở lờn) đó cú khả năng bước đầu nhận biết được chữ cỏi, tuy nhiờn vẫn cũn nhầm lẫn một số chữ cú õm gần giống nhau; đó cú khả năng ghi nhớ ngụn ngữ, tuy nhiờn ghi nhớ cũn chậm và chưa chớnh xỏc; đó cú khả năng phõn biệt õm vị và nhận biết được cỏc chữ và số viết ngược; trẻ ở nhúm này cũng cú khả năng cầm bỳt viết, cú một vốn từ nhất định. Bờn cạnh đú, ở tất cả cỏc khỏch thể được nghiờn cứu đều gặp khú khăn khi diễn đạt ý nghĩ bằng ngụn ngữ, ở những trẻ khụng đạt mức độ sẵn sàng đi học hoặc đạt ở mức độ thấp, hiện tượng này càng bộc lộ rừ nột. Cú rất nhiều nguyờn nhõn gõy ra hiện tượng này, tuy nhiờn cú nguyờn nhõn vụ cựng quan trọng, đú là việc chuẩn bị tõm lớ sẵn sàng về ngụn ngữ cho trẻ ở cỏc gia đỡnh và trường mẫu giỏo cũn ớt và chưa thực sự được chỳ trọng (sẽ bàn đến ở phần sau).

Ở tiểu nghiệm biểu tượng về số, điểm tối đa là 10. Để đỏnh giỏ biểu tượng về số của trẻ, chỳng tụi đo khả năng định hướng trong khụng gian, kỹ năng đếm từ 1 đến 10 và đếm đồ vật đặt trờn một mặt phẳng, kĩ năng so sỏnh 2 tập hợp số khụng nằm trờn một mặt phẳng mà nằm trong một khụng gian hỡnh khối, so sỏnh 2 con số trừu tượng; đỏnh giỏ khả năng so sỏnh những mức độ từ dễ đến khú, từ

đơn giản đến phức tạp và từ cụ thể đến trừu tượng; đỏnh giỏ kỹ năng thờm bớt đơn giản trong phạm vi 10; khả năng nhận biết quan hệ của cỏc phõn số trong dóy số tự nhiờn và kỹ năng khỏi quỏt hoỏ trong tư duy toỏn. Điểm trung bỡnh cỏc nghiệm thể đạt được là 6,47 điểm. Nhưng cũng cú 14% tổng số nghiệm thể đạt điểm dưới trung bỡnh (dưới 5 điểm), trong đú phần nhiều là những trẻ khụng đạt mức độ sẵn sàng đi học. Độ lệch chuẩn về tỷ số trung bỡnh trong tiểu nghiệm này lớn nhất trong cả 4 tiểu nghiệm và gần bằng 2, chứng tỏ điểm số của cỏc nghiệm thể chờnh lệch khỏ nhiều so với điểm trung bỡnh. Điều này cho thấy giữa cỏc trẻ cú khả năng khỏc nhau xa trong biểu tượng về số.

Tiểu nghiệm tõm vận động cú mục đớch kiểm tra khả năng thành thục về thần kinh của trẻ, biểu hiện qua vận động thụ và vận động tinh. Qua số liệu thu được, nhận thấy độ lệch chuẩn của tiểu nghiệm tõm vận động nhỏ hơn so với 3 tiểu nghiệm kia và chỉ trờn 1 (1,19). Điều này chứng tỏ ở tiểu nghiệm tõm vận động, điểm của cỏc nghiệm thể ớt cú sự phõn tỏn hơn so với giỏ trị trung bỡnh, cú nghĩa là khả năng thành thục về thần kinh của cỏc nghiệm thể tương đối đồng đều nhau. Kết quả này hợp lớ vỡ trẻ đến 6 tuổi cú nhiều mặt phỏt triển tương đối giống nhau về thể lực, sinh lớ, thần kinh, do đú cú ớt khỏc biệt giữa cỏc trẻ. Tuy nhiờn điều đỏng lưu ý là ở đõy cú 3 trẻ cú điểm tõm vận động rất thấp là 0.5 điểm, trong đú cú 2 trẻ chưa đạt tiờu chuẩn sẵn sàng đi học và 1 trẻ đạt ở mức thấp. Ở những trẻ cú điểm thấp ở phần tiểu nghiệm tõm vận động thường cú biểu hiện sự phối hợp tay chõn cũn vụng về, cử động cổ tay, cỏnh tay và ngún tay cũn chưa mềm mại khi trẻ cầm bỳt nối từ điểm này đến điểm kia của hỡnh vẽ. Điều này dẫn đến việc trẻ gặp nhiều khú khăn trong hoạt động viết, vẽ, tạo hỡnh và khú khăn trong việc thực hiện theo hiệu lệnh của giỏo viờn.

Để đỏnh giỏ khả năng thớch ứng xó hội của trẻ đến tuổi vào lớp 1 ở tỉnh Thỏi Bỡnh, chỳng tụi tiến hành kiểm tra hứng thỳ đi học của trẻ; đỏnh giỏ khả năng tự kiềm chế và điều khiển hành vi trong lớp và ngoài xó hội; đỏnh giỏ khả năng xử lý tỡnh huống, đỏp ứng xỳc cảm và nhu cầu giao lưu trong nhúm bạn cựng tuổi; đỏnh giỏ khả năng dự đoỏn tỡnh huống và giải quyết tỡnh huống bằng

kinh nghiệm bản thõn. Tiểu nghiệm thớch ứng xó hội, điểm tối đa là 8 điểm, là tiểu nghiệm cú điểm số trung bỡnh so với điểm tối đa nhỏ nhất trong 4 tiểu nghiệm (51.25%). Chứng tỏ điểm của cỏc nghiệm thể ở tiểu nghiệm này khụng cao. Biến thiờn điểm số từ 1,5 đến 6 điểm và độ lệch chuẩn là 1.54 cho thấy cỏc điểm số của cỏc nghiệm thể phõn tỏn với khoảng cỏch khỏ xa điểm số trung bỡnh. Kết quả này cho thấy cú sự chờnh lệch về khả năng thớch ứng xó hội giữa cỏc nghiệm thể được nghiờn cứu. Nguyờn nhõn của thực trạng này là do mụi trường tiếp xỳc của trẻ trước tuổi đi học cũn rất hạn hẹp, chỉ là gia đỡnh, trường mầm non và một phần rất nhỏ bộ của đời sống xó hội. Hơn nữa, trẻ ở cỏc khu vực khỏc nhau cú mụi trường sống khụng giống nhau, điều này lớ giải cho sự phõn tỏn khỏ xa nhau của cỏc điểm số.

Túm lại, so sỏnh giữa cỏc tiểu nghiệm với nhau cho thấy điểm số trung bỡnh của tiểu nghiệm biểu tượng về số là cao nhất (so với điểm tối đa của từng tiểu nghiệm), tiếp theo là tiểu nghiệm ngụn ngữ, sau đú là tiểu nghiệm tõm vận động và cuối cựng là tiểu nghiệm thớch ứng xó hội. Trong đú ở tiểu nghiệm biểu tượng về số, điểm số của cỏc nghiệm thể chờnh lệch nhiều, tiếp theo là tiểu nghiệm ngụn ngữ. Chỉ cú tiểu nghiệm tõm vận động cho thấy khả năng vận động thụ và vận động tinh của cỏc nghiệm thể phỏt triển đồng đều hơn cả. Kết quả này cho thấy, trẻ đến tuổi vào lớp 1 ở tỉnh Thỏi Bỡnh cú khả năng nhiều nhất về biểu tượng số, thứ hai là ngụn ngữ và cuối cựng là khả năng tõm vận động và thớch ứng xó hội. Trong đú, chỉ cú khả năng tõm vận động phỏt triển đồng đều nhất ở cỏc nghiệm thể. Cũn lại, ngụn ngữ, biểu tượng số và thớch ứng xó hội, cỏc nghiệm thể đạt điểm rất khỏc nhau. Tuy nhiờn, điểm số trung bỡnh của cỏc tiểu nghiệm đều ở mức thấp và ở tiểu nghiệm nào cũng cú những trẻ cú điểm dưới trung bỡnh. Về phần ngụn ngữ, cỏc nghiệm thể cũng chỉ dừng lại ở bước đầu nhận biết chữ cỏi, phõn biệt õm vị, ghi nhớ ngụn ngữ, cũn thiếu nhiều vốn từ để cú kĩ năng diễn đạt rành mạch, rừ ràng. Nguyờn nhõn là do trước tuổi đi học trẻ giao tiếp ớt, chưa cú nhiều vốn từ. Bờn cạnh đú người lớn (gia đỡnh và trường mầm non) chưa thực sự quan tõm đến việc rốn luyện ngụn ngữ diễn đạt cho trẻ.

Ở phần biểu tượng số, trẻ đó cú những biểu tượng về số nhất định nhưng cũn tri giỏc ngược cỏc con số và hiếm cú trẻ cú khả năng khỏi quỏt hoỏ. Điều này phự hợp với kết quả nghiờn cứu của đề tài cấp Bộ “Phỏt hiện năng lực khỏi quỏt hoỏ ở học sinh tiểu học”. Đú là đại bộ phận trẻ 6 – 7 tuổi, chủ yếu mới cú những biểu hiện ban đầu của năng lực khỏi quỏt hoỏ kinh nghiệm, cỏc em mới nờu được một số rất ớt cỏc dấu hiệu chung, tương tự, giống nhau bề ngoài của cỏc sự vật, hiện tượng. Song cũng cú một số học sinh giỏi khối lớp 1, 2 phỏt hiện ra được một vài dấu hiệu bản chất của sự vật, hiện tượng [Theo (13), tr 159 - 160]. Khi làm trắc nghiệm sẵn sàng đi học, chỳng tụi cũng nhận thấy cú một số ớt trẻ thực hiện được bài tập kiểm tra khả năng khỏi quỏt hoỏ. Đõy cũng là bài tập để phõn loại học sinh. Trong phần tõm vận động, đa số trẻ gặp khú khăn trong việc phối hợp cổ tay, bàn tay và ngún tay khi cầm bỳt viết, vẽ. Riờng phần thớch ứng xó hội, trẻ gặp nhiều khú khăn trong việc xử lớ tỡnh huống và giao tiếp với bạn bố, thầy cụ giỏo. Đõy chớnh là những hạn chế cho thấy tõm lớ sẵn sàng đi học của trẻ vẫn cũn ở mức độ thấp.

3.1.1.3. Tương quan về điểm số giữa cỏc tiểu nghiệm

Bảng 3: Tƣơng quan về điểm số giữa cỏc tiểu nghiệm

Cỏc tiểu nghiệm Hệ số tƣơng quan

Ngụn ngữ - Biểu tượng về số 0,33

Ngụn ngữ - Tõm vận động 0,32

Ngụn ngữ - Thớch ứng xó hội 0,48

Biểu tượng về số - Tõm vận động 0,34

Biểu tượng về số - Thớch ứng xó hội 0,12

Tõm vận động - Thớch ứng xó hội 0,17

Kết quả trờn cho thấy giữa cỏc điểm số của cỏc tiểu nghiệm đều cú mối liờn quan nhất định nhưng mức độ tương quan cao thấp khụng đều nhau. Hệ số tương quan giữa ngụn ngữ và thớch ứng xó hội là cao nhất, đạt 0.48. Cũn lại cỏc hệ số tương quan giữa cỏc tiểu nghiệm khỏc với nhau chỉ đạt từ 0.12 đến 0.34. Cỏc hệ số tương quan này đa phần đều khụng cao, cho thấy trẻ đến tuổi vào lớp

1 đang trong quỏ trỡnh phỏt triển chưa đầy đủ về nhiều mặt, do đú tuy là cỏc tương quan thuận, nhưng biểu hiện cũn yếu.

3.1.2. So sỏnh sự phỏt triển tõm lớ sẵn sàng đi học của khỏch thể nghiờn cứu giữa cỏc trƣờng.

Qua trắc nghiệm, trẻ đạt được điểm từ 50% Max trở lờn được coi là đạt tiờu chuẩn “sẵn sàng đi học”. Để so sỏnh mức độ sẵn sàng đi học của trẻ ở cỏc khu vực khỏc nhau, chỳng tụi chọn ngẫu nhiờn 3 trường ở thành phố, thị trấn và

Một phần của tài liệu Thực trạng phát triển tâm lý sẵn sàng đi học của trẻ đến tuổi vào lớp 1 (6 tuổi) ở tỉnh Thái Bình (Trang 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)