Sự chuyển hoạt động chủ đạo từ hoạt động vui chơi sang hoạt động học

Một phần của tài liệu Thực trạng phát triển tâm lý sẵn sàng đi học của trẻ đến tuổi vào lớp 1 (6 tuổi) ở tỉnh Thái Bình (Trang 33)

động học tập ở trẻ 6 tuổi vào lớp 1 trƣờng phổ thụng.

Núi đến hoạt động tức là núi đến tớnh đối tượng của nú. Cỏc hoạt động khỏc nhau bởi đối tượng của mỡnh. Núi cỏch khỏc, khi chuyển từ đối tượng này sang đối tượng khỏc, chỳng ta đó thay đổi kiểu hoạt động.

Cho đến nay, bước chuyển từ hoạt động này sang hoạt động khỏc với tư cỏch là hoạt động chủ đạo ở con người, cụ thể trong trường hợp đang núi là bước chuyển từ hoạt động vui chơi sang hoạt động học tập ở trẻ em vẫn chưa được nghiờn cứu nhiều. Tuy nhiờn, cỏc nhà chuyờn mụn đều khẳng định bước chuyển này là rất quan trọng.

Trẻ đến tuổi vào lớp 1 chuyển từ hoạt động chủ đạo là hoạt động vui chơi sang hoạt động học tập. Quỏ trỡnh chuyển hoỏ giữa hai loại hoạt động này thực chất là quỏ trỡnh chuyển hoỏ từ đối tượng là quan hệ của trẻ với thế giới con người là chủ yếu (bao gồm cỏc quan hệ giữa người với người, giữa con người với thiờn nhiờn và giữa con người với chớnh bản thõn mỡnh) sang đối tượng khỏc là khỏi niệm khoa học là chủ yếu.

Học sinh lớp 1 là đối tượng rất đặc biệt. Đõy là thời kỡ giao thoa của nhiều yếu tố xột về nhiều phương diện: đặc trưng tõm lý lứa tuổi, vai trũ vị trớ hoạt động trong đời sống trẻ em, động cơ và sản phẩm hoạt động...

Từ mẫu giỏo (5 tuổi) chuyển sang lớp 1, sự phỏt triển của đứa trẻ chịu sự chi phối của 2 thời kỡ phỏt triển. Cú thể quan sỏt một vài yếu tố qua bảng so sỏnh sau:

Tuổi mẫu giỏo (5 tuổi) Học sinh lớp 1

- Vui chơi tuỳ hứng - Học tập bắt buộc

- Hoạt động chủ đạo là vui chơi - Hoạt động chủ đạo là học tập - Hỡnh thỏi tư duy trực quan hỡnh

tượng

- Hỡnh thỏi tư duy trừu tượng bắt đầu manh nha hỡnh thành

- Động cơ hoạt động vui chơi nằm ngay trong quỏ trỡnh vui chơi

- Động cơ hoạt động học tập nằm ở kết quả: chiếm lĩnh tri thức khoa học Ở tuổi Mẫu giỏo, sự phỏt triển hoạt động vui chơi với tư cỏch là hoạt động chủ đạo đó đạt tới hỡnh thỏi chớnh thức. Lỳc này trẻ đó sử dụng thành thạo hệ thống kớ hiệu tượng trưng để nhận thức thế giới. Trong vui chơi, trẻ học hành động với vật thay thế mang tớnh chất tượng trưng. Cỏc biểu tượng được tớch luỹ đó giỳp cho quỏ trỡnh nhận thức được chuyển hoỏ từ bờn ngoài vào bờn trong dễ dàng hơn, phỏt triển khả năng suy luận giải cỏc bài toỏn ngầm trong úc. Tuy nhiờn cuối tuổi Mẫu giỏo, tư duy trừu tượng chưa phỏt triển mạnh, tư duy trực quan hỡnh tượng vẫn chiếm ưu thế, làm hạn chế khả năng suy luận. Quỏ trỡnh này vẫn phải dựa căn bản vào biểu tượng và những kinh nghiệm đó cú và vẫn gắn liền hành động trực tiếp với đối tượng là vật thật hay vật thay thế. Trong hoạt động vui chơi, trẻ hỡnh thành những cấu tạo tõm lý cú vai trũ là tiền đề cơ bản cho hoạt động học tập: sự đỏnh giỏ xó hội, úc tưởng tượng và kỹ năng hành động với vật thay thế.

Vào học lớp 1, trẻ em chuyển từ hoạt động chủ đạo là vui chơi sang hoạt động chủ đạo là học tập. Lỳc này vui chơi vẫn giữ vai trũ quan trọng trong đời sống trẻ nhưng đó mất đi vai trũ quyết định sự phỏt triển những đặc trưng tõm lý

mới. Hỡnh thỏi tư duy trực quan hỡnh tượng đang chiếm ưu thế ở trẻ khụng đủ để thớch hợp với đối tượng lĩnh hội đó phỏt triển ở trỡnh độ mới - khỏi niệm. Ở đõy muốn chiếm lĩnh đối tượng buộc trẻ em phải biết tiến hành hàng loạt thao tỏc trớ tuệ rất cơ bản như thao tỏc phõn tớch, thao tỏc mụ hỡnh hoỏ, thao tỏc phõn hạng, phõn loại...để phỏt hiện mối quan hệ bờn trong hay cấu trỳc lụgich của đối tượng cũng như nội dung hiện thực của cỏc khỏi niệm khoa học. Vỡ vậy nếu khụng thụng qua hoạt động vui chơi được bắt chước một cỏch hợp lý, tăng tiến để thuận lợi cho việc hỡnh thành cỏc thao tỏc trớ tuệ khi bắt đầu vào lớp 1 thỡ trẻ sẽ gặp rất nhiều khú khăn khi lĩnh hội kiến thức ở lớp 1.

Ở lớp 1, học tập là nhiệm vụ bắt buộc. Do đú, khi chuyển từ hoạt động vui chơi tuỳ hứng sang học tập cần phải cú một bước chuẩn bị về tớnh tự lập, tự làm chủ cỏc hành vi, khả năng tập trung chỳ ý và cả hứng thỳ học tập để trẻ cú thể tiếp thu bài học một cỏch hiệu quả.

Cựng với việc chuẩn bị tạo tiền đề thuận lợi cho việc hỡnh thành cỏc thao tỏc trớ tuệ, khả năng tập trung chỳ ý, làm chủ hành vi thỡ việc hỡnh thành cho trẻ động cơ học tập đỳng đắn cũng là vấn đề vụ cựng quan trọng. Động cơ học tập cú hai loại: động cơ tri thức và động cơ xó hội. Động cơ tri thức chớnh là những yếu tố bờn trong của chớnh bản thõn hoạt động học tập (nội dung, quỏ trỡnh, cỏc phương phỏp...) cú tỏc dụng thỳc đẩy hành động của trẻ trong quỏ trỡnh lĩnh hội tri thức. Động cơ xó hội biểu hiện ở nhu cầu học tập mang tớnh xó hội: trẻ muốn chiếm lĩnh vị thế của người học sinh, muốn cú uy tớn trước bạn bố, muốn làm vui lũng cha mẹ... Nếu khụng được chuẩn bị từ trước về nhu cầu, hứng thỳ đi học dễ gõy cho trẻ cảm giỏc sợ đến trường hoặc hay nghịch ngầm, núi chuyện riờng, khụng nhớ nhiệm vụ học tập, khụng làm việc hoặc làm việc khụng đỳng yờu cầu của cụ giỏo....Vỡ vậy ngay trước khi trẻ bước vào lớp 1, người lớn phải hỡnh thành ở cỏc em nhu cầu, hứng thỳ đi học, bao gồm cả nhu cầu xó hội và nhu cầu tri thức. Một số nhà tõm lý học Liờn Xụ (cũ) như V.V.Đavưđụv, A.K.Marcova... đó nhấn mạnh: vào những ngày đầu tiờn tới trường, động cơ chiếm ưu thế ở trẻ lớp 1 là muốn chiếm lĩnh vị thế của người học sinh; nhưng

chỉ sau một thời gian học tập rất ngắn, động cơ này dần dần bị phai mờ và lụi tàn, nú ớt cú tỏc dụng thỳc đẩy hoạt động học tập ở trẻ. Để hoạt động này tiếp tục được duy trỡ một cỏch cú hiệu quả, chỳng ta phải nhanh chúng hỡnh thành ở cỏc em hứng thỳ, động cơ nhận thức trong quỏ trỡnh lĩnh hội. [Xem thờm (23), Tr 89 - Tr 97]

Túm lại, việc tạo tiền đề thuận lợi cho sự chuyển hoạt động chủ đạo từ hoạt động vui chơi ở tuổi mẫu giỏo sang hoạt động học tập ở tuổi học sinh tiểu học đúng vai trũ quyết định cho chất lượng, hiệu quả học tập của trẻ ở lớp 1 trường phổ thụng.

1.3.5. Một số khú khăn tõm lý khi trẻ 6 tuổi vào học lớp 1 (Khi diễn ra quỏ trỡnh chuyển hoạt động chủ đạo từ hoạt động vui chơi sang hoạt động học tập).

Những yờu cầu mới ở phổ thụng đặt ra cho học sinh lớp 1 nhiều khú khăn cần được quan tõm và khụng dễ gỡ đạt được ngay. Phần lớn trẻ em đó bắt đầu hỡnh thành thúi quen đối với yờu cầu của trường phổ thụng chỉ sau khi kết thỳc lớp 1. Song cũng cũn một bộ phận khụng nhỏ vẫn rất lỳng tỳng, đặc biệt là khú khăn trong việc nắm bắt phương thức lĩnh hội nội dung cỏc mụn học, lỳng tỳng về cỏch học. Cỏc khú khăn của học sinh lớp 1 cú thể quy về một số dạng như sau:

- Sự thay đổi cỏc thúi quen sinh hoạt

Những qui định trong sinh hoạt của trẻ trước khi đến trường thường chỉ là những ước định mang tớnh cỏ thể. Trước đú, trẻ thường được thoả món cỏc nhu cầu về vui chơi, nghỉ ngơi và ăn uống... việc tham gia cỏc hoạt động chung cũng xuất phỏt phần lớn từ nhu cầu cỏ nhõn.

Ở trường phổ thụng cỏc qui định trong sinh hoạt hoàn toàn mang tớnh nguyờn tắc, qui định đối với giờ học, giờ chơi, qui định cỏc yờu cầu về kiến thức kĩ năng trong mỗi tiết học, bài học được định lượng trở thành yờu cầu bắt buộc phải thực hiện đối với học sinh.

Khú khăn đầu tiờn với trẻ học lớp 1 là sự thay đổi trong thúi quen sinh hoạt, mà điểm đỏng được quan tõm nhất là thúi quen về chế độ học tập.

Trong cỏc giờ học đầu tiờn ở lớp 1 (khoảng nửa thời gian của học kỡ một) phần lớn trẻ cũn ngơ ngỏc lỳng tỳng trước yờu cầu của giỏo viờn, nhiều trẻ lơ đóng, ngủ gật, biểu hiờn mệt mỏi, bứt rứt ngồi khụng yờn. Đến hết lớp 1 tỡnh trạng này mới cơ bản chấm dứt, dần dần trẻ đi vào nề nếp.

Những hỗ trợ giỳp trẻ em làm quen với chế độ sinh hoạt ở phổ thụng là cụng việc rất cần thiết, giảm bớt đi tỡnh trạng căng thẳng trong quỏ trỡnh chuyển đổi từ thúi quen sinh hoạt tự do để hỡnh thành thúi quen sinh hoạt theo quy định cú tớnh nguyờn tắc ở phổ thụng.

- Sự thiết lập quan hệ mới

Nghĩa vụ và quyền hạn học sinh đó làm thay đổi địa vị của trẻ em ngay khi vào lớp 1. Việc hoàn thành nhiệm vụ học tập ở trường phổ thụng cú ý nghĩa giỳp trẻ thực hiện nghĩa vụ cụng dõn. Chớnh sự thay đổi này là nguyờn nhõn căn bản thỳc đẩy sự hỡnh thành giữa trẻ và những người xung quanh một quan hệ mới so với trước đú.

Những thay đổi trong mối quan hệ với thầy cụ giỏo và tập thể học sinh cựng lớp cú ảnh hưởng sõu sắc nhất đối với đứa trẻ. Nếu như trước đú, sự phõn biệt trỏch nhiệm giữa ta (đứa trẻ) với người khỏc (cụ giỏo và bạn bố) cũn chưa rừ rệt thỡ đến lỳc này đó được khẳng định. Giỏo viờn cú trỏch nhiệm giảng dạy, học sinh cú trỏch nhiệm học và hoàn thành nhiệm vụ học tập. Giỏo viờn là người sẽ phải đỏnh giỏ kết quả học tập của học sinh một cỏch cụng bằng, thậm chớ sẽ phải nhắc nhở, khiển trỏch những học sinh chưa hoàn thành nhiệm vụ. Học sinh phải làm việc độc lập trong suốt quỏ trỡnh tham gia hoạt động học tập từ việc lĩnh hội tri thức đến thực hành kiểm tra, đỏnh giỏ. Bờn cạnh đú, kết quả đạt được của từng học sinh lại liờn quan đến kết quả chung của cả tập thể lớp.

Mối quan hệ trờn đũi hỏi ở học sinh lớp 1 tớnh tự lập cao hơn, cứng rắn và cú ý thức khụng chỉ đối với nhiệm vụ được giao mà cũn ý thức được trỏch nhiệm tập thể. Những trẻ nhỳt nhỏt hoặc chưa nhanh chúng điều chỉnh nhận thức (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

để hoà vào mối quan hệ mới dễ dẫn tới tỡnh trạng lo lắng, sợ sệt ngại tiếp xỳc với cụ giỏo và bạn bố.

Tạo ra cho trẻ ngay từ khi ở mẫu giỏo hay ở nhà một tõm thế thoải mỏi, hỡnh thành tớnh tự lập, tự tin là một điều kiện giỳp trẻ nhanh chúng tiếp nhận, hoà đồng vào mối quan hệ mới trong trường phổ thụng.

- Sự thay đổi cơ chế lĩnh hội (thay đổi cỏch học)

Nội dung học tập ở trường phổ thụng được cấu trỳc thành hệ thống theo chương trỡnh cỏc mụn học. Học sinh lĩnh hội cỏc kiến thức khoa học trong từng bài, từng tiết theo mục đớch yờu cầu mụn học để đạt mục tiờu toàn cấp.

Lần đầu tiờn học sinh lớp 1 giải quyết nhiệm vụ học tập theo một phương thức hoàn toàn mới so với trước đú. Phương thức học hay cũn gọi là cỏch học ở tiểu học được tuõn thủ theo nguyờn tắc của bậc học. Ở tiểu học việc tổ chức cho học sinh lĩnh hội tri thức hay dạy cho cỏc em học cỏch học là một nhiệm vụ trọng yếu. Riờng đối với lớp 1 cỏch học cũn phải được tổ chức chu đỏo và cụng phu hơn nhiều.

Một trong những khú khăn nhất của học sinh lớp 1 là lĩnh hội được tri thức khoa học vừa trừu tượng lại vừa mang tớnh khỏi quỏt, trong khi tư duy trẻ lại chưa vượt qua được trỡnh độ tư duy trực quan hỡnh tượng, nhận thức cũn hết sức cảm tớnh, rất khú khăn khi đi sõu tỡm hiểu, khỏm phỏ cấu trỳc lụgic, bản chất của đối tượng lĩnh hội. Điều hết sức quan trọng ở lớp 1 là trẻ phải tập nghĩ, tập làm việc trớ úc, biết chuyển cỏc hành động bờn ngoài thành cỏc hành động bờn trong (tư duy). Kết quả học tập ở lớp 1 phụ thuộc rất cơ bản vào yếu tố này. Bờn cạnh những khú khăn như trờn cũn hàng loạt những vấn đề đặt ra như: tư thế ngồi học, cỏch cầm bỳt, thực hiện cỏc hiệu lệnh học tập, cỏch làm bài kiểm tra…cũng là những khú khăn khụng nhỏ đối với học sinh lớp 1 [Theo (22), Tr 38 - 41].

1.4. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ 6 TUỔI. 1.4.1. Vận động

Vận động thụ: Trẻ ở tuổi đi học cấp I cú khả năng thực hiện những vận động cú phương hướng kiểm soỏt được (Nichols, 1990). Vào 5 tuổi trẻ cú đủ cỏc

kỹ năng cú tớnh mỏy múc đó hỡnh thành: Biết chạy, nhẩy và đi lũ cũ một chõn. Những vận động này được thực hiện từ từ và cú ớt sai sút. Sự khộo lộo về thể lực làm cho chỳng hưng phấn quan tõm đến cỏc loại thể thao khỏc nhau và những hỡnh thức vận động tớch cực. Nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu cho thấy sự phỏt triển vận động trong thời kỳ này cú nhiều tiến bộ, tuy nhiờn vẫn cũn rất vụng về.

Vận động tinh: Vận động tinh cũng phỏt triển nhanh chúng trong suốt thời kỳ niờn thiếu trờn cơ sở những kỹ năng trẻ học được ở cỏc nhà trẻ và vườn trẻ, trẻ biết vẽ hỡnh trũn, hỡnh vuụng và hỡnh tam giỏc. Mỗi hỡnh hỡnh học phức tạp đũi hỏi phải cú sự phối hợp bằng mắt và sự vận động mà chỳng phải đạt được trước khi chỳng học viết. Phần lớn cỏc kỹ năng vận động tinh cần thiết để tập viết phỏt triển vào năm đứa trẻ 6 -7 tuổi. Tuy nhiờn, cú một số trẻ hoàn toàn bỡnh thường khụng cú khả năng vẽ hoặc viết được một số chữ cỏi cho đến 7 tuổi.

1.4.2. Chỳ ý

Chỳ ý của trẻ em 6 tuổi chưa đạt độ bền vững và thường khụng cú chủ định, dễ bị phõn tỏn. Khả năng chỳ ý của trẻ phụ thuộc vào hứng thỳ và vào mục đớch hoạt động của trẻ. Khối lượng chỳ ý cũn hạn chế, trẻ chỉ cú thể bao quỏt được 2 - 3 đối tượng cựng một lỳc. Khả năng phõn phối chỳ ý cũn kộm, trẻ chỉ cú thể biết được giỏo viờn núi gỡ khi cỏc em ngừng mọi việc và chỳ ý lắng nghe. Vỡ vậy cú tỡnh trạng trẻ vừa học vừa chơi, làm gỡ cũng tản mạn, thiếu tập trung [Theo (10), (13) và (17)].

1.4.3. Tri giỏc

Khi tri giỏc, khả năng phõn tớch cú mục đớch, cú tổ chức và sõu sắc của trẻ cũn yếu. Thường trẻ phõn biệt những chi tiết ngẫu nhiờn mà người lớn ớt chỳ ý đến nhưng lại khụng nhỡn thấy được những chi tiết quan trọng và bản chất. Tri giỏc gắn chặt với hành động, hoạt động của trẻ. Cỏc sự vật trực quan, rực rỡ, sinh động được trẻ tri giỏc tốt hơn, rừ ràng hơn, cú cảm xỳc hơn.

+ Khả năng định hướng trong khụng gian thể hiện qua việc nhận rừ vị trớ cỏc sự vật trờn, dưới, xa, gần, bờn phải, bờn trỏi và biết đảo ngược phải trỏi khi

quay mặt lại. Khả năng này giỳp trẻ nhận thức được vị trớ cỏc hàng trờn một trang sỏch: trờn, dưới, trước, sau, phải, trỏi. Như vậy trẻ mới đọc, mới viết được. + Khả năng định hướng trong khụng gian phỏt triển song song với khả năng định hướng về thời gian. Đối với cỏc sự việc xảy ra liờn tiếp, cú trước, cú sau kế tiếp nhau hoặc cựng trong khoảng thời gian khụng quỏ xa, trẻ cú thể nhớ được tức thỡ theo giờ, theo buổi, theo ngày trong hiện tại. Sự cảm nhận được quỏ khứ, hiện tại và tương lai là trẻ đú định hướng được thời gian. Định hướng trong khụng gian, thời gian là nền tảng cảm giỏc và vận động của trớ khụn [Theo (17)].

1.4.4. Trớ nhớ

Ở độ tuổi này, ghi nhớ cú chủ định của trẻ đó phỏt triển nhưng ghi nhớ

Một phần của tài liệu Thực trạng phát triển tâm lý sẵn sàng đi học của trẻ đến tuổi vào lớp 1 (6 tuổi) ở tỉnh Thái Bình (Trang 33)