Triển khai nghiờn cứu

Một phần của tài liệu Thực trạng phát triển tâm lý sẵn sàng đi học của trẻ đến tuổi vào lớp 1 (6 tuổi) ở tỉnh Thái Bình (Trang 59)

Sau khi chọn đề tài, chớnh xỏc hoỏ đề tài, xõy dựng đề cương kế hoạch nghiờn cứu và bảo vệ đề cương chỳng tụi đó tiến hành nghiờn cứu đề tài theo cỏc bước sau đõy:

+ Nghiờn cứu cơ sở lý luận của đề tài:

Nghiờn cứu cỏc văn bản, tài liệu, hoàn thành phần nghiờn cứu cơ sở lý luận của đề tài.

+ Thiết kế cỏc phương phỏp nghiờn cứu, chuẩn bị điều tra thực tiễn.

+ Tiến hành điều tra, thu thập số liệu theo mục đớch, nhiệm vụ nghiờn cứu:

Trước hết, chỳng tụi tiến hành trắc nghiệm 100 học sinh lớp 1 của 3 trường tiểu học từ ngày 20 thỏng 8 năm 2008 đến ngày 10 thỏng 9 năm 2008 nhằm kịp thời tỡm hiểu thực trạng phỏt triển tõm lớ sẵn sàng đi học của trẻ đến tuổi vào lớp 1 ở tỉnh Thỏi Bỡnh bằng trắc nghiệm sẵn sàng đi học. Cựng thời

gian đú, chỳng tụi điều tra 100 phụ huynh của chớnh những học sinh trờn bằng phương phỏp điều tra bằng bảng hỏi.

Sau đú, chỳng tụi tiếp tục điều tra 30 hiệu trưởng của 30 trường mầm non cụng lập, dõn lập và tư thục trờn địa bàn tỉnh Thỏi Bỡnh bằng phương phỏp trả lời bảng hỏi và phỏng vấn sõu.

+ Phõn tớch và xử lý số liệu.

+ Viết kết quả nghiờn cứu: phõn tớch thực trạng tõm lớ sẵn sàng đi học của trẻ đến tuổi vào lớp 1 ở tỉnh Thỏi Bỡnh.

2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIấN CỨU.

2.2.1. Phƣơng phỏp nghiờn cứu văn bản và tài liệu.

Đọc và phõn tớch cỏc tài liệu nghiờn cứu về tõm lớ sẵn sàng đi học của trẻ 6 tuổi, về bước chuyển hoạt động chủ đạo và việc chuẩn bị tõm lớ sẵn sàng đi học cho trẻ đến tuổi vào lớp 1 của cỏc tỏc giả trong và ngoài nước. Đồng thời chỳng tụi cũng nghiờn cứu cỏc văn bản về mục tiờu giỏo dục mẫu giỏo và chuẩn đỏnh giỏ chất lượng mẫu giỏo [(1), (3), (25)]. Trờn cơ sở những kiến thức thu được từ văn bản và tài liệu, chỳng tụi xõy dựng bảng hỏi và tiến hành nghiờn cứu, phừn tớch, đỏnh giỏ thực trạng phỏt triển tõm lớ sẵn sàng đi học của trẻ đến tuổi vào lớp 1 trong thực tiễn.

2.2.2. Phƣơng phỏp trắc nghiệm.

Dựng “Trắc nghiệm sẵn sàng đi học” của Nguyễn Thị Hồng Nga để đo mức độ sẵn sàng đi học của trẻ 6 tuổi vào lớp 1. Khi xõy dựng trắc nghiệm này, tỏc giả đó dựa chủ yếu vào cỏc bộ trắc nghiệm: Trắc nghiệm Tanaka Binet năm 1956, trắc nghiệm “SRAT” năm 1985; trắc nghiệm “GIT” của Nhật Bản năm 1982; trắc nghiệm “Reversal” của Thuỵ Điển; trắc nghiệm “Ozeretski” và trắc nghiệm “Đến tuổi học” của Phỏp đó được Trung tõm Tõm lớ học – Sinh lớ học lứa tuổi chỉnh sửa năm 1993.

Sau khi đo thử nghiệm trờn số lượng trẻ khỏ lớn, địa bàn rộng, trắc nghiệm

đó được sử dụng rộng rói. Năm học 1998, trường thực nghiệm thuộc Trung tõm Cụng nghệ giỏo dục đó sử dụng bộ “Trắc nghiệm sẵn sàng đi học” làm một

trong những nội dung để tuyển 252 học sinh vào lớp 1. Trung tõm nghiờn cứu trẻ em trước tuổi học cũng đó dựng trắc nghiệm này để đo 108 trẻ tuổi mẫu giỏo ở 2 trường Đụng Quan - Tõn Hựng huyện Từ Sơn - Bắc Ninh để đỏnh giỏ mức độ sẵn sàng đi học của trẻ mẫu giỏo ở nụng thụn. Năm 1999 – 2000, trường Tiểu học Hoàng Diệu, Ba Đỡnh, Hà Nội cũng dựng trắc nghiệm này để đo mức độ sẵn sàng đi học của trẻ mới vào lớp 1.

Trắc nghiệm gồm 4 phần chớnh:

- Phần ngụn ngữ: Gồm 7 item, tổng số điểm tối đa là 8 điểm, mỗi item là 1 điểm, trừ item 7 là 2 điểm. Thời gian tiến hành 5 - 7 phỳt. Mục đớch của phần này là: đo khả năng nhận biết chữ cỏi, khả năng ghi nhớ ngụn ngữ và ngữ điệu ngụn ngữ, cũng như khả năng phõn biệt õm vị, tỡm hiểu vốn từ, mức độ phỏt triển cỏc thao tỏc tư duy (phõn tớch tổng hợp, so sỏnh, trừu tượng hoỏ, khỏi quỏt hoỏ...). Viết đỳng tờn và đỏnh vần tờn bằng miệng.

Item 1: Nhận biết chữ cỏi. Thời gian: 40 giõy – 1 phỳt.

Item 2: Nhận biết đồ vật bằng tờn gọi. Thời gian: 30 giõy – 1 phỳt.

Khi thực hiện item này, trẻ phải tỏch rời cỏc tớnh chất cú sẵn của cỏc đồ vật, gộp cỏc tớnh chất thành những khỏi niệm tỡm trong đú dấu hiệu nào làm nú khỏc hẳn với cỏc đồ vật khỏc. Như vậy ở phần này cú thể đỏnh giỏ khả năng vượt qua sự phõn loại bước đầu, tỡm ra một tiờu chuẩn cú tớnh chớnh xỏc để cú thể đi từ cỏi riờng biệt đến cỏi khỏi quỏt. Như vậy quỏ trỡnh thực hiện cỏc thao tỏc tư duy được diễn ra.

Item 3: Ngữ điệu và trớ nhớ ngụn ngữ. Thời gian: 1 phỳt. Bài tập này cú 2 cõu:

+ Cõu đầu tiờn chỉ yờu cầu trẻ nghe và nhắc lại đỳng ngữ điệu của một cõu cảm thỏn.

+ Cõu thứ 2, trẻ nhắc lại đỳng nội dung của đoạn văn, tức là trẻ đó cú khả năng ghi nhớ ngụn ngữ.

Mục đớch của bài tập này là: kiểm tra trỡnh độ tri giỏc, yếu tố quan trọng để tiến hành học đọc, học viết khi vào lớp 1. Ở trẻ thường cú xu hướng đảo nghịch trong quỏ trỡnh tri giỏc cỏc chữ, số [Theo (19)]. Điều này dễ làm cho trẻ khú khăn khi học đọc, học viết. Nếu trẻ làm tốt bài tập (gạch bỏ đỳng chữ, số viết sai), trẻ sẽ ớt gặp khú khăn hơn khi học đọc, học viết.

Item 5: Tự viết tờn và đỏnh vần (1 phỳt).

Bài tập này kiểm tra kĩ năng sử dụng bỳt và khả năng viết chữ (khụng yờu cầu trẻ viết đầy đủ tờn, cú thể chỉ viết một chữ cỏi hoặc thứ tự chữ của tờn viết sai, hoặc đảo ngược).

Item 6: Nhận biết quan hệ tương đồng.

Bài tập này tuy đơn giản, nhưng trẻ phải vận dụng vốn hiểu biết và vốn từ để kết thỳc cõu cho phự hợp với quan hệ tương đồng mà bài tập này yờu cầu.

Item 7: Phỏn đoỏn, suy luận logic theo tranh diễn đạt bằng ngụn ngữ (1 phỳt đến 1 phỳt 30 giõy).

Bài tập này, trẻ phải huy động vốn kinh nghiệm sống, vốn từ và úc phỏn đoỏn logic tỡnh huống.

- Phần biểu tƣợng số: gồm 9 item, tổng số điểm tối đa là 10, mỗi item 1

điểm, trừ item 9 là 2 điểm. Thời gian tiến hành 7 – 8 phỳt. Mục đớch đo khả năng định hướng trong khụng gian, kĩ năng đếm đến 10, nhận biết về con số và kĩ năng sơ đẳng về tớnh toỏn trong phạm vi nhận biết cỏc quan hệ giữa cỏc con số, thực hiện cỏc thao tỏc gộp nhúm và so sỏnh nhiều ớt, từ đối tượng cụ thể đến con số trừu tượng và sau cựng đo thử khả năng khỏi quỏt hoỏ trong tư duy toỏn để cú thể xỏc định trẻ cú khả năng tớnh toỏn ngay khi mới vào năm học hay khụng.

Item 1: Đỏnh giỏ khả năng định hướng trong khụng gian.

Bài tập lấy trẻ làm trung tõm để xỏc định vị trớ trong khụng gian của bàn tay vẽ trờn giấy là trỏi hay phải và bàn tay trỏi của trẻ là tay nào.

Item 3: Đỏnh giỏ khả năng nhận biết mặt chữ số từ 1 đến 10 và nhận biết thứ tự của dóy số tự nhiờn từ 1- 10.

Item 4: Đỏnh giỏ kĩ năng đếm đồ vật được đặt trờn một mặt phẳng ở hỡnh 1 là 8 quả tỏo được xếp ba hàng. Trẻ phải đếm số lượng tỏo và tự ghi sú lượng tỏo đếm được vào ụ trống. Tương tự như vậy ở hỡnh 2, trẻ cũng phải đếm số viờn bi, hỡnh này cú 15 viờn bi để khụng theo một trật tự nào, đếm xong trẻ cũng phải tự ghi số lượng viờn bi vào ụ trống.

Item 5: Đỏnh giỏ kĩ năng so sỏnh 2 tập hợp số khụng nằm trờn một mặt phẳng mà nằm trong một khụng gian hỡnh khối. Những cỏi kẹo để khụng theo một trật tự nào.

Trẻ phải đếm số lượng kẹo trong mỗi hộp kẹo và so sỏnh hộp nào nhiều kẹo hơn và ớt kẹo hơn.

Item 6: Đỏnh giỏ kĩ năng so sỏnh 2 con số. Đõy là 2 con số mà với trẻ là khỏi niệm trừu tượng. Bài tập đũi hỏi trẻ phải độc lập suy nghĩ tỏch ra khỏi vật cụ thể để so sỏnh số 3 với số 2, số 5 với số 7.

Ba item 4, 5, 6 đều đỏnh giỏ khả năng so sỏnh nhưng mức độ từ dễ đến khú, từ đơn giản đến phức tạp và từ cụ thể đến trừu tượng.

Item 7: Đỏnh giỏ kỹ năng làm tớnh đơn giản trong phạm vi 10.

Item 8: Điền số vào ụ trống, đỏnh giỏ khả năng nhận biết quan hệ của cỏc con số trong dóy số tự nhiờn.

Item 9: Đỏnh giỏ kĩ năng khỏi quỏt hoỏ trong tư duy toỏn. Bài tập này hoàn toàn sử dụng cỏc kớ hiệu hỡnh học và cỏc dấu chấm thay cho chữ số. Khi giải bài tập này, trẻ phải quan sỏt nhanh và thiết lập mối quan hệ tương đương giữa hỡnh và dấu chấm, tức là trẻ phải phỏn đoỏn và suy luận để giải quyết nhiệm vụ bài tập, mà kết quả phải lượng hoỏ thành một con số trừu tượng.

- Phần tõm vận động: gồm 5 item, tổng số điểm tối đa là 6 điểm, mỗi

item 1 điểm, item 4 là 2 điểm. Thời gian tiến hành 5 phỳt.

Item 1: Kiểm tra khả năng giữ thăng bằng khi đứng một chõn, giang hai tay và nhắm mắt trong 15 giõy cho mỗi chõn. Thời gian 30 giõy.

Item 2, 3, 4: Kiểm tra sự phối hợp vận động của cỏc ngún tay điều khiển nột vẻ tinh tế từ điểm này sang điểm kia của hỡnh trũn và hỡnh con chim. Trẻ làm tốt bài tập này sẽ là tiền đề tốt cho trẻ tập viết khi bước chõn vào lớp 1. Thời gian: 30 giõy – 1 phỳt.

Item 3: Gài cỳc ỏo - bài tập này tuy đơn giản nhưng để kiểm tra khả năng phối hợp tay và mắt (30 giõy).

Item 4: Xõu hạt - bài tập đỏnh giỏ trỡnh độ nhận biết màu và hoạt động phối hợp của hai tay, chức năng của cỏc ngún tay và mắt (1 phỳt).

Item 5: Đỏnh giỏ khả năng phối hợp tay chõn với hiệu lệnh (tớn hiệu)(1 phỳt – 1 phỳt 30 giõy).

- Phần thớch ứng xó hội: gồm 8 item. Tổng số điểm tối đa là 8 điểm, mỗi item 1 điểm. Tổng thời gian tiến hành là 5 phỳt.

Item 1: Đỏnh giỏ nhu cầu và hứng thỳ thớch đi học của trẻ.

Item 2: Đỏnh giỏ khả năng tự kiềm chế và điều khiển hành vi trong lớp và ngoài xó hội.

Item 3,4: Đỏnh giỏ khả năng xử lý tỡnh huống trong cuộc sống, trong lớp học và đỏp ứng xỳc cảm với người khỏc.

Item 5, 6, 7: Đỏnh giỏ khả năng và nhu cầu giao lưu trong nhúm bạn cựng tuổi.

Item 8: Đỏnh giỏ khả năng dự đoỏn tỡnh huống và giải quyết tỡnh huống bằng kinh nghiệm bản thõn.

Tổng số điểm tối đa đạt được ở cả 4 tiểu nghiệm đối với một nghiệm thể là 32 điểm, thời gian trắc nghiệm trong khoảng 20 đến 30 phỳt. Số điểm đạt được của một nghiệm thể được quy ra % so với điểm tối đa (%Max) để đỏnh giỏ mức độ sẵn sàng đi học. Qua trắc nghiệm, nếu trẻ đạt được từ 16 điểm trở lờn (tức là từ 50% Max trở lờn) được coi là đạt mức sẵn sàng đi học lớp 1 (theo mục tiờu giỏo dục tiểu học).

Ngoài ra cũn cú bảng hướng dẫn cỏch cho điểm, bảng hướng dẫn thực hiện “Trắc nghiệm sẵn sàng đi học” (cú phụ lục kốm theo).

Trong phần khỏi niệm về tõm lý sẵn sàng đi học của trẻ đến tuổi (6 tuổi) vào lớp 1 đó phõn tớch miền đo bao gồm mặt trớ tuệ, động cơ, ý chớ, tỡnh cảm - quan hệ xó hội và cỏc kỹ năng vận động của trẻ. Tuy nhiờn, nếu thiết kế một thang đo để đo đầy đủ cỏc mặt tương ứng như trờn thỡ rất phức tạp và kộo dài thời gian tiến hành trắc nghiệm, khụng phự hợp với khả năng tập trung chỳ ý của trẻ. Vỡ vậy, cũng giống như trắc nghiệm nghiờn cứu trẻ tự kỷ, khi tiến hành nghiờn cứu tõm lý sẵn sàng đi học, chỳng tụi cũng sử dụng trắc nghiệm sẵn sàng đi học với 4 phần chớnh khụng hoàn toàn trựng với miền đo. Mặc dự vậy trong mỗi phần đều giỳp trẻ thể hiện được cỏc mặt trớ tuệ, động cơ, ý chớ, tỡnh cảm - quan hệ xú hội và cỏc kỹ năng vận động của mỡnh. Vớ dụ trong phần 4 - Giao tiếp, thớch ứng xó hội cú cõu hỏi: “Chỏu cú thớch đi học khụng? Tại sao?”. Cõu trả lời của trẻ cũng cho chỳng ta biết được trẻ cú hứng thỳ đi học hay khụng và động cơ đi học của trẻ là gỡ…

2.2.3. Phƣơng phỏp điều tra bằng bảng hỏi.

Chỳng tụi sử dụng 2 bảng hỏi để điều tra ý kiến của phụ huynh học sinh và Hiệu trưởng cỏc trường Mầm non trờn địa bàn tỉnh Thỏi Bỡnh, nhằm đỏnh giỏ nguyờn nhõn của thực trạng phỏt triển tõm lớ sẵn sàng đi học của trẻ đến tuổi vào lớp 1 ở tỉnh Thỏi Bỡnh.

2.2.3.1. Bảng hỏi Hiệu trưởng trường mầm non.

Bảng hỏi Hiệu trưởng trường mầm non bao gồm 3 cõu hỏi:

- Cõu hỏi 1 và cõu hỏi 3 nhằm đỏnh giỏ mức độ nhận thức của Hiệu trưởng về tầm quan trọng và nội dung của việc chuẩn bị tõm lớ sẵn sàng đi học cho trẻ vào lớp 1.

- Cõu hỏi 2 nhằm đỏnh giỏ kết quả chuẩn bị cho trẻ mẫu giỏo lớn (5 tuổi) sẵn sàng vào học lớp 1 năm học 2008 – 2009 của cỏc trường mầm non.

2.2.3.2. Bảng hỏi phụ huynh học sinh lớp 1.

- Cõu 1, cõu 2, cõu 5, 6, 7, 9 nhằm đỏnh giỏ mức độ nhận thức của phụ huynh về ý nghĩa, tầm quan trọng và nội dung của việc chuẩn bị tõm lớ sẵn sàng đi học cho trẻ đến tuổi vào lớp 1.

- Cõu 3, cõu 4, cõu 8 nhằm đỏnh giỏ mức độ chuẩn bị tõm lớ sẵn sàng đi học cho trẻ 6 tuổi vào lớp 1 của phụ huynh học sinh.

Ngoài ra, phần đầu bảng hỏi cũn cú cỏc nội dung khai thỏc thụng tin về tờn tuổi, nghề nghiệp, trỡnh độ học vấn của phụ huynh học sinh lớp 1 đó tham gia trả lời trắc nghiệm sẵn sàng đi học.

2.2.4. Phƣơng phỏp quan sỏt.

Quan sỏt tất cả 100 học sinh trong khi làm trắc nghiệm nhằm phục vụ thờm cho việc đỏnh giỏ chớnh xỏc sự phỏt triển tõm lớ sẵn sàng đi học của từng học sinh (Chỳng tụi khụng làm phiếu quan sỏt vỡ phải quan sỏt ngay khi trẻ đang làm trắc nghiệm nờn kết quả quan sỏt ghi ngay bờn cạnh từng bài tập).

- Quan sỏt cỏch cầm bỳt và tư thế ngồi viết của trẻ khi làm bài trắc nghiệm.

- Quan sỏt trẻ khi làm phần trắc nghiệm biểu tượng về số: trẻ cú sử dụng tay để đếm số ngún tay, số quả tỏo, viờn bi, kẹo và thờm bớt trong phạm vi 10 hay khụng.

- Quan sỏt trẻ khi trẻ thực hiện cỏc bài tập ở phần tõm vận động thực hiện cú đỳng hiệu lệnh của nghiệm viờn khụng, quan sỏt sự phối hợp giữa tay, cỏc ngún tay và mắt khi trẻ xõu hạt và cài cỳc ỏo, quan sỏt sự phối hợp vận động của cỏc ngún tay điều khiển nột vẽ tinh tế từ điểm này sang điểm kia của hỡnh trũn và hỡnh con chim.

- Quan sỏt trẻ tập trung suy nghĩ trả lời cỏc cõu hỏi hay cú biểu hiện uể oải, mệt mỏi hoặc nghịch ngợm, thiếu tập trung.

- Quan sỏt những biểu hiện cảm xỳc, tớnh cỏch của trẻ: thoải mỏi, nhanh nhẹn, hồn nhiờn, tự tin hay chậm chạp, rụt rố, nhỳt nhỏt, lo lắng, sợ sệt, ngại tiếp xỳc.

2.2.5. Phƣơng phỏp phỏng vấn sõu.

Thực hiện phương phỏp phỏng vấn sõu, chỳng tụi đó chọn 30 Hiệu trưởng của 30 trường mầm non cụng lập, dõn lập và tư thục trờn địa bàn tỉnh Thỏi Bỡnh. Cỏc cõu hỏi phỏng vấn sõu Hiệu trưởng trường mầm non nhằm chỉ ra nguyờn

Một phần của tài liệu Thực trạng phát triển tâm lý sẵn sàng đi học của trẻ đến tuổi vào lớp 1 (6 tuổi) ở tỉnh Thái Bình (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)