Hoạt động kinh doanh của công ty quản lý quỹ ngân hàng Công Thương Việt Nam

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động đầu tư của công ty quản lý quỹ ngân hàng Công Thương Việt Nam (Trang 40)

Việt Nam

Công ty thực hiện tất cả các hoạt động được phép theo quy định của pháp luật,UBCK. Bao gồm các hoạt động:

• Quản lý quỹ đầu tư chứng khoán và công ty đầu tư chứng khoán.

• Quản lý danh mục đầu tư chứng khoán.

• Tự doanh chứng khoán: Hoạt động tự doanh là hoạt động thực hiện việc mua và bán chứng khoán bằng nguồn vốn của công ty. Với nghiệp vụ tự doanh chứng khoán, công ty sẽ tham gia mua bán chứng khoán như một tổ chức độc lập, bằng chính nguồn vốn của công ty chứ không phải bằng tài khoản của khách hàng. Đây là một hoạt động phức tạp và khú khăn,cú thể mang lại những khoản lợi nhuận lớn nhưng cũng có thể gây ra những tổn thất không nhỏ. Để thực hiện nghiệp vụ này thành công đòi hỏi đội ngũ nhân viên phân tích thị trường có nghiệp vụ giỏi và nhanh nhạy với những biến động của thị trường, công ty cũn cú chế độ phân cấp quản lý và đưa ra quyết định đầu tư hợp lý, trong đó việc ra quyết định đầu tư và

BAN GIÁM ĐỐC Quản lý rủi ro Thư ký Ban giám đốc QL quy trình nghiệp vụ Pháp chế

Kiểm soát nội bộ Tài chính kế toán Phòng đầu tư phòng Tổng hợp IT

Đầu tư dài hạn và liên kết kinh doanh Tự doanh chứng khoán Hỗ trợ hoạt động nội bộ Hỗ trợ kinh doanh Tài chính và quản lý vốn Quỹ Kế toán tài chính Hành chính PR Nhân sự

xây dựng chế độ phân cấp quản lý ..là một trong những vấn đề then chốt, quyết định đến sự thành công của công ty.

•Tư vấn đầu tư chứng khoán.

•Các hoạt động khác theo quyết định của NHCT và quy định của pháp luật Việt Nam.

Mục tiêu hoạt động

•Xây dựng một định chế tài chính chuyên nghiệp: thu hỳt,quản lý và đầu tư vốn tại Việt Nam thông qua việc quản lý các quỹ đầu tư.

•Sử dụng tối đa các nguồn lực hiện có của ngân hàng mẹ nhằm gia tăng tiện ích và cung cấp sản phẩm dịch vụ đa dạng cho khách hàng.

•Làm cầu nối giữa các nhà cung cấp vốn trong và ngoài nước với các doanh nghiệp có nhu cầu vốn.

•Thực hiện các dịch vụ quản lý quỹ đầu tư chứng khoán và quản lý danh mục đầu tư tại thị trường Việt Nam và nước ngoài nhằm tối đa hóa lợi nhuận ,đảm bảo an toàn và phát triển vốn chủ sở hữu đầu tư tại công ty.

Nhìn vào bảng 2.2,ta có thể thấy có sự thay đổi rất rõ rệt về cơ cấu nguồn vốn cũng như cơ cấu tài sản. Công ty đã chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng nguồn vốn tự cú,tăng tỷ trọng tài sản ngắn hạn.

Bảng 2.2 Khả năng thanh toán, khả năng sinh lời

STT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2009 Năm 2010

1 Cơ cấu tài sản

-Tài sản dài hạn/Tổng tài sản % 87,6 71,2

-Tài sản ngắn hạn/Tổng tài sản % 12,4 28,8

2 Cơ cấu nguồn vốn

-Nợ phải trả/Tổng nguồn vốn % 17,1 9,7

-Nguồn VCSH/Tổng nguồn vốn % 82,9 90,3

3 Khả năng thanh toán

-Khả năng thanh toán nhanh Lần 1,7 5,9

-Khả năng thanh toán hiện hành Lần 3,2 25,6

4 Tỷ suất lợi nhuận

-ROA % -19,1 20

-ROE % -20,3 26

-Tỷ suất lợi nhuận sau thuế/Doanh thu thuần

% -15,2 43,6

( Nguồn: Phòng kế toán – kế hoạch công ty)

Điều đó góp phần cải thiện khả năng sinh lời cũng như khả năng thanh toán. Khả năng thanh toán nhanh tăng gần 4,2 lần, khả năng thanh toán hiện hành tăng

gần 22,4 lần.

Nhìn vào bảng 2.3 ta có thể thấy doanh thu năm 20110 đã tăng gầp 4,6 lần so với năm 2009, tăng chủ yếu do doanh thu hoạt động đầu tư chứng khoán góp vốn và hoạt động đầu tư vào thị trường bất động sản. Trong khi đó các chi phí cũng tăng không nhiều vì vậy lợi nhuận thuần đã thay đổi đáng kể, trong năm trước lợi nhuận thuần là - 38tỷ, năm nay là 79 tỷ . Có thể giải thích nguyên nhân của sự gia tăng này một phần do thị trường bất động sản trong năm nay đã hoạt động sôi nổi hơn, một phần do những thay đổi trong chính sách hoạt động của công ty. Như vậy những thay đổi trong hoạt động của công ty đã có hiệu quả.

Bảng 2.3 Báo cáo kết quả kinh doanh

Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Tăng trưởng 1.doanh thu 39,876 181,253 354%

-DT hoạt động đầu tư CK 4,780 3,393 (29%)

-DT hoạt động đầu tư BDS 12,467 163,061 1208%

-DT đầu tư khác 23,368 15,298 (36%)

2.Chi phí hoạt động kinh doanh 46,553 61,770 33%

3.Chi phí quản lý doanh nghiệp 31,761 43,569 37%

4.Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh (38,020) 76,513

5.doanh thu khác 6,417

6.Chi phớ khỏc 3,717 11,214 236%

7.Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (38,024) 105,608

8.Chi phí thuế TNDN hiện hành 26,402

9.Lợi nhuận sau thuế (38,024) 79,417

( Nguồn: Phòng kế toán – kế hoạch công ty)

Hoạt động đóng góp lớn nhất vào tổng doanh thu của công ty là hoạt động đầu tư, góp vốn. Doanh thu từ hoạt động này chiếm 91,7% trong tổng doanh thu so với 39,8% của năm 2009 cho thấy công ty đã tập trung phát huy thế mạnh của mình là đội ngũ nhân viên phân tích thị trường có chất lượng, trình độ chuyên môn cao và luôn nhiệt tình với công việc.

2.2 Thực trạng chất lượng phân tích tài chính doanh nghiệp

2.2.1 Thực trạng phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động đầu tư tạicông ty quản lý quỹ ngân hàng Công Thương Việt Namcông ty quản lý quỹ ngân hàng Công Thương Việt Nam công ty quản lý quỹ ngân hàng Công Thương Việt Nam

2.2.1.1 Quy trình phân tích tài chính doanh nghiệp tại công ty quản lý quỹ ngânhàng Công Thương Việt Namhàng Công Thương Việt Nam hàng Công Thương Việt Nam

Hầu hết các công ty chưa quan tâm thích đáng đến công tác phân tích tài chớnh.Cụng tỏc phân tích chủ yếu cũn khỏ sơ sài,được thực hiện không thường xuyên ,việc xây dựng một quy trình đầy đủ các bước cần thiết,chỉ dừng lại ở việc xác định những con số cần phõn tớch,sử dụng một số phương pháp phân tích truyền thống rùi đưa ra kết quả và việc phân tích chỉ được tiến hành khi cú yờu cầu,Cú rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này nhưng nguyên nhân chính có lẽ là sự thiếu quan tâm đúng mực của công ty.Bản thân công ty chưa thấy được sự cần thiết của công tác phân tích tài chính tại công ty .

Việc xác định các bước phân tích cụ thể từ đầu là một công việc rất quan trọng , có tác động trực tiếp đến kết quả phõn tớch.Nếu quá trình phân tích quá đơn giản sẽ không đưa ra được những nhận xét mang tính toàn diện và không vạch ra được những vưỡng mắc rất nhỏ,cú ảnh hưởng lớn đến kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.Hơn nữa,việc không lên kế hoạch phân tích cụ thể và chi tiết sẽ gây khó khăn cho việc phân bổ thời gian nghiên cứu không thể linh hoạt .Đôi khi không đủ thời gian để phân tích một cách đầy đủ và toàn diện tình hình tài chính của công ty.Bờn cạnh đú,điều này cũng ảnh hưởng đến tình trạng sức khỏe của cán bộ phõn tớch,khiến cho kết quả làm việc không thực dự hiệu quả.

Cụ thể hoạt động phân tích tài chính doanh nghiệp bao gồm các giai đoạn sau:

• Giai đoạn 1: Xác định doanh nghiệp phân tích

Dựa trên kế hoạch đầu tư, trưởng phòng phân tích xác định doanh nghiệp cần phân tích, thời gian phân tích và nội dung cần phân tích rùi sau đó giao cho chuyên viên phân tích thực hiện.

• Giai đoạn 2: Thu thập thông tin

Chuyên viên phõn tích thực hiện thu thập thông tin liên quan tới doanh nghiệp phân tích, lĩnh vực kinh doanh, môi trường kinh doanh của doanh nghiệp đó. Trên cơ sở đó xác định các nguồn thông tin thu thập, chuyên viên phõn tích tiến hành tổng hợp thông tin. Thông tin về doanh nghiệp bao gồm dữ liệu các báo cáo tài chính của doanh nghiệp, các doanh nghiệp cùng ngành, chính sách, dự án của

doanh nghiệp. Bên cạnh đó là các yếu tố kinh tế như lạm phát, tỷ giá, chớnh sách tài chớnh, chớnh sách tiền tệ..có tác động tới hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đó trong tương lai.

• Giai đoạn 3: Xử lý thông tin

Trên cơ sở dữ liệu báo cáo tài chớnh của doanh nghiệp được phân tích. Căn cứ vào các chỉ tiêu tài chớnh có được, cùng với những thông tin về nền kinh tế và ngành kinh doanh cũng như các yếu tố kinh tế của doanh nghiệp, chuyên viên phõn tích tài chính đưa ra các đánh giá nhận định về các vấn đề trong hoạt động kinh doanh, vị thế tài chớnh của doanh nghiệp đồng thời tỡm ra những nguyên nhõn cho những vấn đề đó. Trên cơ sở đánh giá hoạt động trong quá khứ, chuyên viên phõn tích tài chính có thể đưa ra các dự báo hoạt động trong tương lai của doanh nghiệp đó , định giá giá trị doanh nghiệp, đưa ra mức giá phù hợp có thể đầu tư.

• Giai đoạn 4: Đánh giá và điều chỉnh

Trưởng phòng đánh giá lại nội dung báo cáo phân tích tài chính doanh nghiệp do cấp dưới lập. Báo cáo phân tích tài chính được xác định những yếu tố chưa hợp lý để điều chỉnh kịp thời phục vụ cho hoạt động đầu tư của công ty.

2.2.1.2 Nguồn thông tin sử dụng trong phân tích tài chính doanh nghiệp tại côngty quản lý quỹ ngân hàng Công Thương Việt Namty quản lý quỹ ngân hàng Công Thương Việt Nam ty quản lý quỹ ngân hàng Công Thương Việt Nam

Công ty sử dụng thông tin trong các báo cáo tài chính hàng năm để phõn tớch,chủ yếu sử dụng các thông tin trên bảng cân đối kế toỏn,bỏo cỏo kết quả kinh doanh,thuyết minh báo cáo tài chớnh.Cỏc thông tin trên bảng lưu chuyển tiền tệ không được sử dụng mà chỉ dung để tham khảo. Do đó,ý nghĩa của việc nghiên cứu bảng LCTT không được ứng dụng,việc quản lý tiền mặt là một việc rất khó khăn và cực ký quan trọng. Vì vậy, việc bỏ qua phân tích bảng LCTT là một sơ suất của ban lãnh đạo công ty.

Nội dung của một báo cáo tài chính thường bao gồm bốn bảng báo cáo: Bảng CĐKT, KQKD, TMBCTC, LCTT mà mỗi bảng lại có ý nghĩa riêng nhưng chỳng cú mối lien hệ mật thiết với nhau,vỡ vậy nếu chỉ tập trung khai thác một số bảng báo cáo sẽ khiến cho kết quả phân tích không phản ánh mọi mặt tình hình tài chính. Mặt khỏc,cỏc thông tin cán bộ phân tích sử dụng được cung cấp trực tiếp nởi các kế toán viên cung cấp từ phòng kế toán tài chớnh,khụng qua một bộ phận trung gian nào để kiểm tra.Do đú,khụng tránh khỏi những thiếu sót trong nguồn thông tin cán bộ phân tích sử dụng.

2.2.1.3 Phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp của công ty quản lý quỹngân hàng Công Thương Việt Namngân hàng Công Thương Việt Nam ngân hàng Công Thương Việt Nam

Hầu hết các công ty đều sử dụng hai phương pháp truyền thống là phương pháp so sánh và tỷ số.Tuy nhiên ,việc sử dụng và kết hợp hai phương pháp này tại công ty vẫn chưa được hài hòa và nhuần nhuyễn nên chất lượng kết quả phân tích chưa được cao lắm.Công ty tiến hành so sánh những số liệu giữa các kỳ với nhau,gữa năm này với năm trước đó để chỉ ra xu thế biến động của các chỉ tiêu từ đó tính toán phần trăm hoàn thánh kế hoạch đề ra.Đồng thời,với những chỉ tiêu có sự tăng giảm đột biến, công ty tiến hành xem xét tìm hiểu nguyên nhân và khắc phục kịp thời những sai sót nếu quá nghiêm trọng.

Phương pháp tỷ số mà công ty sử dụng chủ yếu tập trung vào bốn nhóm chỉ số chính đó là nhóm chỉ số phản ánh khả năng thanh toán,khả năng cân đối vốn ,cơ cấu vốn,khả năng hoạt động và khả năng sinh lời.Trong đú,được chú ý hơn cả là nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời.Tuy nhiên qua trình phân tích các nhóm chỉ tiêu trên của công ty chưa thực sự cụ thể và hiệu quả ,số lượng chỉ số trong mỗi nhóm chỉ tiêu chỉ dừng lại ở những chỉ tiêu cơ bản nhất chứ chưa mở rộng thêm một vài chỉ tiêu khác.

Hiện tại,có rất nhiều doanh nghiệp không sử dụng phương pháp tài chính Dupont,tuy đây là một phương pháp không đơn giản,nú yêu cầu người phân tích phải có trình độ chuyên môn cao về phân tích tài chính nhưng lại rất hữu ích cho các nhà phõn tớch.Cụng ty có sử dụng phương pháp này nhưng không khai thác được tác dụng của nó mà chỉ dựng lại ở mức độ tham khảo thui.

2.2.1.4 Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp của công ty quản lý quỹ ngânhàng Công Thương Việt Namhàng Công Thương Việt Nam hàng Công Thương Việt Nam

Ví dụ minh họa phân tích tài chính công ty cổ phần đầu tư và phát triển Sông Đà ( mã cổ phiếu : SIC)

Vốn điều lệ: 80.000.000.000 VND Lĩnh vực kinh doanh:

• Đầu tư, kinh doanh khai thác các dịch vụ về nhà ở, khu đô thị, các công trình thuỷ điện vừa và nhỏ

• Xây lắp các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi, bưu điện, công trình kỹ thuật hạ tầng đô thị và khu công nghiệp, công trình cấp thoát nước, công trình đường dây và trạm biến áp

• Sản xuất kinh doanh vật tư, vật liệu xây dựng, máy móc thiết bị (không tái chế phế thải, luyện kim đúc, xi mạ điện)

• Mua bán thiết bị máy công nghiệp, nguyên vật liệu sản xuất ngành công nghiệp và các thiết bị ngành xây dựng.

a) Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp :

Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp thường bao gồm :

• Phân tích kết cấu nguồn vốn và tài sản

• Phân tích vốn lưu động thường xuyên

• Phân tích báo cáo kết quả kinh doanh

• Các tỷ số về khả năng thanh toán

• Các tỷ số về khả năng cân đối vốn

• Các tỷ số về khả năng hoạt động

• Các tỷ số về khả năng sinh lời

• Phân tích tài chính công ty theo mô hình Dupont  Phân tích kết cấu nguồn vốn tài sản

Bảng 2.4: kết cấu nguồn vốn –tài sản SIC

Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

Tỷ trọng% Tỷ trọng% Tỷ trọng%

Tài sản ngắn hạn 29,85 48,19 52,92

Tiền,khoản tương đương tiền 1,90 21,63 7,10

Khoản phải thu 22,37 13,77 21,54

Hàng tồn kho 4,05 10,90 22,12 Tài sản ngắn hạn khác 1,52 1,89 2,06 Tài sản dài hạn 70,15 51,81 47,08 Tài sản cố định 68,40 50,66 41,34 Tài sản dài hạn khác 1,74 1,15 5,74 Nợ phải trả 70,85 77,02 75,04 Nợ ngắn hạn 22,63 13,07 22,18 Nợ dài hạn 48,22 63,95 52,87 Vốn chủ sở hữu 29,15 22,98 24,96 Tổng Tài sản=Nguồn vốn 100 100 100

( Nguồn:dữ liệu vietinbank FMC )

Phân tích báo cáo kết quả kinh doanh

trọng của chỉ tiờu,từ đú tìm ra nguyên nhân của sự biến động để có giải pháp trong tương lai.

Bảng 2.5:Phân tích báo cáo kết quả kinh doanh SIC

Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

Tỷ trọng% Tỷ trọng% Tỷ trọng% Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 100 100 100

Các khoản giảm trừ 0,00 0,02 0,03

Doanh thu thuần về bán hàng và cung

cấp dịch vụ 100 99,98 99,97

Giá vốn hàng bán 32,22 72,14 63,68

Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp

dịch vụ 67,88 27,84 36,29

Chi phí bán hàng 0,00 0,19 0,83

Chi phí quản lý 14,58 2,62 2,9

Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh

doanh 53,20 25,03 32,56

Doanh thu tài chính 0,21 0,84 0,12

Chi phí tài chính 32,46 14,19 15,76

Trong đú:chi phớ lói vay 32,46 14,19 15,54

Lợi nhuận từ hoạt động tài chính (32,25) (13,35) (15,64)

Doanh thu khác 0,54 0,63 0,87

Chi phí khác 0,01 0,02 0,72

Lợi nhuận khác 0,53 0,61 0,16

Tổng lợi nhuận trước thuế 21,48 12,29 17,08

Thuế thu nhập doanh nghiệp 0,23 0,35 3,14

Lợi nhuận sau thuế 21,25 11,95 13,95

( Nguồn:dữ liệu vietinbank FMC )

Phân tích các tỷ số về khả năng sinh lời

Để phản ánh tổng hợp nhất hiệu quả kinh doanh và hiệu năng quản lý, chúng ta cần phải tính toán các tỷ số sinh lời. Thông qua các tỷ số lợi nhuận, các nhà đầu tư đánh giá năng lực thu lợi của doanh nghiệp. Vì lợi nhuận là kết quả cuối cùng

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động đầu tư của công ty quản lý quỹ ngân hàng Công Thương Việt Nam (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w