Trang bị hạ tầng công nghệ thông tin bền vững

Một phần của tài liệu Ứng dụng phần mềm Libol 5.5 tại Trung tâm thông tin -thư viện trường đại học Kiến Trúc Hà Nội (Trang 107)

9. Dự kiến kết quả nghiên cứu

3.2.1 Trang bị hạ tầng công nghệ thông tin bền vững

CNTT là một trong những nhân tố cần thiết thúc đẩy dịch vụ TT – TV phát triển. Thƣ viện ngày nay không thể tách rời khỏi CNTT. Hiện đại hóa cho thƣ viện chính là trang bị cho thƣ viện đầy đủ những giải pháp CNTT. Nhờ CNTT việc chia sẻ thông tin diễn ra thuận lợi, bạn đọc mới truy cập đƣợc nhiều loại hình tài liệu, sử dụng Internet và các dịch vụ liên quan khác. Thực hiện đƣợc giải pháp này cần có một số yếu tố làm nền tảng cho sự phát triển bền vững, cụ thể là: - Tính ổn định và thích nghi: thƣ viện cần thiết lập một cơ sở hạ tầng CNTT luôn đáp ứng đƣợc nhu cầu của bạn đọc, nhất là lúc số lƣợng sinh viên và nhu cầu khai thác thông tin của bạn đọc ngày càng cao.

- Bảo trì tốt thiết bị CNTT: thƣ viện cần các giải pháp bảo trì vững chắc và kinh phí dự phòng để có đủ thiết bị, máy móc thay thế.

- Tiếp cận công nghệ mới: thƣ viện cần năng động tìm tòi, học hỏi công nghệ mới nhằm tiết kiệm thời gian, chi phí và nâng cao chất lƣợng dịch vụ.

- Nguồn tài chính vững chắc: Hạ tầng CNTT của thƣ viện đƣợc bền vững khi ngân sách của thƣ viện bền vững.

- Tập huấn cho cán bộ thƣ viện: khi mà áp dụng công nghệ mới, cán bộ thƣ viện cần đƣợc tập huấn để nâng cao hiệu quả sử dụng thực tiễn.

3.2.2 Thiết lập tổ hợp các đơn vị dùng phần mềm Libol để tiến tới hoạt động liên thư viện

Liên thông thƣ viện là xu hƣớng phát triển tất yếu, là giải pháp tối ƣu cho sự nghiệp TT-TV của các quốc gia. Trong xã hội thông tin sẽ không tồn tại những định chế thƣ viện độc lập, chúng chỉ có thể tồn tại với tƣ cách là trạm trung chuyển của “dòng chảy thông tin” thống nhất toàn cầu.

Liên thông thƣ viện là sự phối hợp hoạt động giữa các thƣ viện với nhau nhằm tổ chức xây dựng, chia sẻ tài nguyên thông tin: hợp tác trong công tác bổ sung, tổ chức mƣợn liên thƣ viện, chía sẻ muc lục liên hợp, sử dụng các dịch vụ thông tin,… tạo điều kiện cho NDT có thể truy cập thông tin bất cứ ở đâu và bất cứ thời gian nào.

107

Qua khảo sát đa số các thƣ viện xây dựng chƣa phù hợp với yêu cầu của thƣ viện hiện đại. Trang thiết bị của hầu hết các thƣ viện còn thiếu, sử dụng nhiều phần mềm thƣ viện khác nhau. Mục tiêu trƣớc mắt là tập trung xây dựng thƣ viện trở thành các thƣ viện điện tử và tiến tới liên kết, hình thành mạng lƣới thƣ viện điện tử trong cả nƣớc và khu vực.

Hiện nay thƣ viện các trƣờng đại học đều đƣợc trang bị máy tính nhƣng phần lớn là máy đơn lẻ phục vụ các khâu xử lý kỹ thuật đơn thuần, hệ thống mạng chƣa phát triển đồng bộ. Các thƣ viện đã tiến hành xây dựng các cơ sở dữ liệu nhƣng trong quá trình xử lý thông tin chƣa tuân theo những thống nhất về mặt nghiệp vụ, vì vậy việc chia sẻ tài liệu giữa các thƣ viện rất khó khăn. Các thƣ viện đã tiến hành xây dựng trang web của mình nhƣng số thƣ viện đƣa cơ sở dữ liệu khai thác trên hệ thống mạng còn rất ít.

Trƣớc tình hình đó các Hội liên hiệp thƣ viện đại học kết hợp với Vụ thƣ viện – Bộ Văn hoá, Thể thao và du lịch đang tiến hành các hoạt động chuẩn hoá nghiệp vụ cho việc liên thông giữa các thƣ viện với nhau: tổ chức hội thảo “Nghiên cứu và dịch thuật bảng phân loại Dewey”, hội thảo quốc tế về “Hệ thống quản lý và các tiêu chuẩn nghiệp vụ cho thƣ viện Việt Nam”, mở các lớp tập huấn về quy tắc biên mục Anh Mỹ (AACR2),… Bên cạnh đó có một số dự án cho việc liên thông thƣ viện:

Dự án “Thông tin thƣ viện điện tử liên kết các trƣờng đào tao”. Mục tiêu của dự án nhằm hình thành một trung tâm liên kết thông tin thƣ viện, kết nối thí điểm giai đoạn đầu với thƣ viện khoảng 10 trƣờng đại học và cao đẳng Thành phố Hồ Chí Minh.

Dự án “Trang bị cơ sở dữ liệu chung các trung tâm học liệu do RMIT- Việt Nam quản lý”. Dự án này đƣợc tiến hành tại Đại học Huế, Đại học Đà Nẵng và Đại học Cần Thơ.

Nhƣ vậy hiện nay các liên hiệp thƣ viện, các thƣ viện trong hệ thống thƣ viện đại học đang tích cực các hoạt động thúc đẩy hoạt động liên thông thƣ viện.

Trƣờng Đại học Kiến trúc Hà Nội có mối quan hệ đào tạo với rất nhiều trƣờng đại học trong và ngoài nƣớc, đã tham gia vào Hội Liên hiệp thƣ viện các

108

trƣờng đại học phía Bắc phía bắc, hiện đang có rất nhiều điều kiện thuận lợi về vấn đề liên kết thƣ viện nhƣng các hoạt động chia sẻ tài nguyên, trao đổi dữ liệu…vẫn chƣa đi vào hoạt động chính thức. Với vị thế là một trong những trƣờng đƣợc đánh giá có chất lƣợng đào tạo cao, Trƣờng Đại học Kiến trúc cần có sự đột phá, đi đầu, chủ động trong vấn đề liên thƣ viện và liên thông thông tin, dữ liệu thông qua hệ thống phần mềm. Để làm đƣợc điều này nhà trƣờng và thƣ viện có thể thực hiện giải pháp nhằm xúc tiến quá trình hội nhập.

Một gợi ý nhỏ nêu lên là Trung tâm TT-TV Trƣờng Đại học Kiến trúc Hà Nội có thể đặt vấn đề liên thông thƣ viện qua các giai đoạn, trong đó ƣu tiên tiếp cận với các thƣ viện dùng chung phần mềm Libol 5.5 ví dụ Thƣ viện Trƣờng Đại học Xây dựng Hà Nội, Đại học sƣ phạm I Hà Nội,…Khi vấn đề đi vào giai đoạn triển khai Trung tâm có thể cử cán bộ chuyên môn và CNTT sang thƣ viện bạn tìm hiểu tổng quan, trao đổi thống nhất những vấn đề sơ bộ. Sau đó các thƣ viện và cơ quan lãnh đạo của trƣờng sẽ chính thức tiến hành công việc để đạt mục tiêu và hiệu quả cao nhất. Khi hai hoặc một nhóm trƣờng đã thực hiện liên kết mô hình sẽ đƣợc nhân rộng, cùng phối hợp với các Hiệp hội để thúc đẩy hội nhập thƣ viện.

Vậy để đảm bảo cho hoạt động liên thông cần phải có điều kiện nào? Điều kiện đảm bảo cho hoạt động liên thông bao gồm:

- Tổ chức Hội thƣ viện đại học:

Cần hợp nhất các Liên hiệp Thƣ viện đại học thành Hội thƣ viện các trƣờng đại học để tham mƣu cho Bộ đại học trong các hoạt động thƣ viện, cũng nhƣ chịu trách nhiệm tập trung về các vấn đề kỹ thuật nghiệp vụ, đề ra các chính sách liên thông, quản lý đánh giá chất luợng hoạt động của các thƣ viện trong hệ thống liên thông, chính sách hỗ trợ giữa các thƣ viện với nhau, tổ chức huấn luyện kỹ năng nghề nghiệp cho cán bộ thƣ viện, cũng nhƣ chịu trách nhiệm hợp tác với các thƣ viện trong nƣớc và nƣớc ngoài.

- Xây dựng cơ sở hạ tầng thông tin

Các trƣờng đại học phải xây dựng hệ thống mạng nội bộ từ thƣ viện trung tâm đến hệ thống thƣ viện khoa. Từ mạng nội bộ kết nối với mạng các trƣờng đại học, mạng quốc gia và quốc tế. Các thƣ viện cần trang bị hệ thống máy tính có

109

phân hệ lớn cũng nhƣ các phần mềm quản lý thƣ viện có khả nanƣg tích hợp các nguồn tin

- Xây dựng nguồn lực thông tin:

Các thƣ viện cần chú trọng xây dựng nguồn lực thông tin có thể chia sẻ đƣợc, phải giới thiệu đƣợc nội dung kho tin của mình. Ƣu tiên phát triển loại hình tài liệu hiện đại: Cơ sở dữ liệu trực tuyến, CD-ROM, sách điện tử…, xây dựng các cơ sở dữ liệu mở nhằm chía ẻ tối đa các tài nguyên trên mạng, tổ chức khai thác tối đa nguồn thông tin: đa dạng hoá hoạt động TT-TV trên cơ sở nguồn tin thích hợp, tổ chức tốt các dịch vụ thông tin tạo điều kiện trao đổi thông tin một cáh dễ dàng.

Việc xây dựng nguồn tin mỗi trƣờng một mặt phù hợp với chức năng nhiệm vụ của mình, mặt khác cần tính tới tạo điều kiện cho việc chia sẻ trao đổi thông tin đƣợc tiến hành 1 cách lâu dài, ổn định và có hiệu quả. Việc xử lý thông tin phải đƣợc tiêu chuẩn hoá và tiếp cận với các chuẩn quốc tế.

Về quy trình liên thông:

1. Trong giai đoa ̣n chuẩn bi ̣ hê ̣ thống liên kết - Xác định mục tiêu và phạm vi triển khai dự án.

- Chọn ra các thƣ viện có phát triển cao để tham gia dự án đầu tiên . - Tổ chƣ́c Ban điều hành dự án.

- Khảo sát thực tế các thƣ viện thành viên để biết đƣợc các điểm mạnh và điểm yếu về nghiê ̣p vu ̣ cũng về công nghê ̣ ƣ́ng du ̣ng ; nắm rõ nhƣ̃ng ha ̣n chế để có kế hoa ̣ch hỗ trợ cho tƣ̀ng thành viên.

- Thành lập Ban chu yên gia tƣ vấn về các lĩnh vƣ̣c kế hoa ̣ch , hê ̣ thống và CNTT. Ban chuyên gia có trách nhiê ̣m soa ̣n các tiêu chuẩn và kế hoa ̣ch triển khai dƣ̣ án.

- Trình bày về đề xuất giải pháp kết nối ; thƣ̣c tra ̣ng nghiê ̣p vu ̣ và ƣ́ng du ̣ng tin ho ̣c; chƣơng trình tâ ̣p huấn và sƣ̉ du ̣ng công nghê ̣ mới.

110

- Thành lập Consortium (Consortium là một từ tiếng Anh, có nghĩa là liên kết, liên hợp)

- Hỗ trơ ̣ nghiê ̣p vu ̣ cho các thƣ viê ̣n còn yếu. - Thiết lập chính sách lƣu thông

- Thống nhất chuẩn nghiê ̣p vu ̣ và chƣơng trình đào ta ̣o. - Tâ ̣p huấn nghiê ̣p vu ̣ và công nghê ̣.

- Tìm nguồn tài trợ cho công tác đào tạo và công tác kỹ thuật .

- Thiết lâ ̣p đƣờng truyền dây cáp ma ̣ng liên thông mở phục vụ dịch vụ trực tuyến cho đối tƣơ ̣ng dùng tin và cho sƣ̣ tham gia của các thƣ viê ̣n khác . - Xây dƣ̣ng cơ sở dƣ̃ liê ̣u số hóa của các thƣ viê ̣n trong Consortium. - Bổ sung cơ sở dƣ̃ liê ̣u điê ̣n tƣ̉ trƣ̣c tuyến.

- Xây dƣ̣ng hê ̣ thống trung tâm phu ̣c vu ̣ cho viê ̣c liên kết: Cài đặt phần cứng và phần mềm cho hệ thống máy chủ điều hành mạng chung ; Thiết kế chi tiết phần mềm cổng thông tin tích hợp, các phần mềm ứng dụng khác. - Thiết lâ ̣p và vâ ̣n hành kết nối mạng.

3. Trong giai đoa ̣n triển khai kết nối các thƣ viê ̣n khác - Mở rô ̣ng các Consortium đến các thƣ viê ̣n khác. - Hỗ trơ ̣ nghiê ̣p vu ̣ cho các thƣ viê ̣n cần liên kết

- Xây dƣ̣ng nâng cấp phần cƣ́ng và phần mềm cho hê ̣ thống trung tâm phục vụ cho việc liên kết.

3.3 Khuyến nghị

Nhằm phục vụ tốt hơn nhu cầu của bạn đọc, duy trì, phát huy hiệu quả của việc ứng dụng phần mềm thƣ viện Libol 5.5 nói riêng và ứng dụng CNTT ở Trƣờng Đại học Kiến trúc Hà Nội nói chung, đồng thời dựa vào lợi thế phát triển thƣ viện thành thƣ viện hiện đại, tôi xin đóng góp một số ý kiến đề xuất sau:

* Về phía Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội:

- Đề nghị bổ sung thêm số lƣợng, nâng cao trình độ cán bộ cán bộ về nghiệp vụ tin học và ngoại ngũ.

111

- Tiếp tục tăng mức đầu tƣ kinh phí hàng năm cho công tác bổ sung, nhất là bổ sung các tài liệu điện tử nhằm phục vụ nhu cầu ngày càng cao của bạn đọc cũng nhƣ xu hƣớng phát triển thƣ viện hiện đại.

- Hoàn thiện cơ sở vật chất, trang thiết bị nhƣ:

+ Hợp lý hóa địa điểm, bổ sung diện tích và không gian chức năng + Hoàn thiện và nâng cấp hệ thống máy tính

+ Hoàn thiện và nâng cấp hệ thống máy chuyên dụng (scaner, photocopy) + Bổ sung máy định vị tài liệu

+ Hoàn thiện và nâng cấp hệ thống máy kiểm soát từ + Bổ sung hệ thống thông tin, thông báo.

* Về phía Trung tâm TT-TV Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội

- Tiếp tục khai thác triệt để các tính năng của phần mềm thƣ viện Libol 5.5 từng bƣớc đƣa toàn bộ các khâu hoạt động của Trung tâm TT - TV theo hƣớng hiện đại hóa.

- Nhanh chóng xây dựng trang Web riêng của Trung tâm nhằm giới thiệu cho NDT trong và ngoài thƣ viện các thông tin chung về thƣ viện, mở rộng các chức năng tra cứu, trao đổi và liên hệ Web giữa Trung tâm với NDT.

Đề xuất các Module của Website Trung tâm TT – TV Trƣờng Đại học Kiến trúc Hà Nội:

1. Trang chủ

- Giới thiệu về Trung tâm - Banner, logo Trung tâm

- Hiển thị hình ảnh tổng thể về Website - Liệt kê các tin tức mới trên trang chủ

2. Trang giới thiệu về Trƣờng

- Hiển Thị thông tin cơ bản giới thiệu Trường

- Lịch sử hình thành, chức năng, nhiệm vụ của Trường

- Điều kiện, khả năng, sự quan tâm của Trường đối với Trung tâm

3. Trang giới thiệu cán bộ, công nhân viên của Trung tâm

112

- Thông tin chi tiết các cán bộ trong Trung tâm

4. Trang thông tin các tổ chức đoàn thể trong Trung tâm

- Hiển thị danh sách các tổ chức đoàn thể trong Trung tâm - Cho phép xem thông tin chi tiết các tổ chức đoàn thể.

5. Các nội quy, quy định của Trung tâm

- Quy định và điều kiện khi ra vào Trung tâm

- Các quy định khi sử dụng tài liệu trong Trung tâm

- Các quy định về điều kiện sử dụng tài liệu trong Trung tâm - Các quy định về cấp thẻ, sử dụng thẻ Trung tâm

- Quy định về thời gian làm việc…

6. Giới thiệu phƣơng thức phục vụ

- Hiển thị thông tin huớng dẫn tìm tài liệu trong Trung tâm

- Sơ đồ các phòng sách – tài liệu trong Trung tâm

- Các quy định khi sử dụng trang thiết bị trong các phòng đọc

7. Trang thông tin Trung tâm

- Hiển thị các thông tin trong Trung tâm

- Cập nhật thường xuyên các thông báo của Trung tâm - Một số thông tin, thông báo khác

8 . Các Hình ảnh hoạt động của Trung tâm

- Hiển thị các hình ảnh hoạt động của Trung tâm

- Hình ảnh các chương trình giao lưu, trao đổi với các đơn vị cùng nghành - Các hình ảnh hoạt động giao lưu với các tổ chức khác.

- Hình ảnh các chương trình hoạt động khác

9. Thông tin về các thƣ viện khác – các chƣơng trình hợp tác

- Thông tin về các thư viện cấp trên và các chương trình hợp tác - Thông tin về các thư viện cấp dưới và các chương trình hợp tác

- Thông tin về các thư viện tỉnh/ huyện bạn và các chương trình hợp tác

10. Trang giới thiệu tài liệu - ấn phẩm trong Trung tâm

- Liệt kê các tài liệu - ấn phẩm trên nhiều trang - Liệt kê tài liệu dạng hình ảnh và thông tin cơ bản

113

- cho phép xem tóm tắt về tài liệu ( tóm tắt về nội dung, bao nhiêu trang, kích thứoc…) khi ngừoi duyệt Web lựa chọn

- Mã tài liệu, tên tài liệu, tác giả, nơi xuất bản, kích thuớc… - Nhóm tài liệu, thể loại tài liệu

- Giá bán tài liệu ( nếu tài liệu đang bán)

- Cho phép gửi thông tin về tài liệu - ấn phẩm tới bạn bè - Cho phép in thông tin về tài liệu - ấn phẩm…

11. Trang giới thiệu các tài liệu, ấn phẩm mới

- Thống kê các ấn phẩm, tài liệu mới theo tháng

Một phần của tài liệu Ứng dụng phần mềm Libol 5.5 tại Trung tâm thông tin -thư viện trường đại học Kiến Trúc Hà Nội (Trang 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)