Nguồn lực thông tin

Một phần của tài liệu Ứng dụng phần mềm Libol 5.5 tại Trung tâm thông tin -thư viện trường đại học Kiến Trúc Hà Nội (Trang 30)

9. Dự kiến kết quả nghiên cứu

1.2.4 Nguồn lực thông tin

Nguồn lực thông tin của Trung tâm hiện nay đƣợc lƣu trữ ở hai dạng là truyền thống và điện tử.

* Nguồn lực thông tin truyền thống

Theo số liệu thống kê năm 2012 của Trung tâm TT-TV, nguồn tài liệu truyền thống nhƣ sau:

- Tài liệu giáo trình

Là loại tài liệu mang tính đặc thù riêng của thƣ viện các trƣờng đại học. Tài liệu giáo trình cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản, có hệ thống về các môn học theo chƣơng trình đào tạo của trƣờng, giúp họ thiết lập một nền tảng vững chắc ban đầu trƣớc khi đi vào nghiên cứu chuyên sâu. Số lƣợng giáo trình của Trung tâm gồm có 218 đầu sách với khoảng 101.003 cuốn (chiếm gần 79% tổng số sách có trong Trung tâm), ngôn ngữ của loại tài liệu này chủ yếu là Tiếng Việt. Mỗi đầu sách đƣợc bổ sung vào Trung tâm thƣờng từ 100 đến hàng nghìn cuốn. Toàn bộ số giáo trình trên đƣợc bố trí tại Phòng mƣợn giáo trình.

Trong vài năm gần đây, đƣợc sự quan tâm của lãnh đạo Nhà trƣờng, kinh phí bổ sung cho giáo trình tăng lên đáng kể, song do quy mô đào tạo của Trƣờng đƣợc mở rộng nên lƣợng giáo trình phục vụ cho đào tạo chƣa đáp ứng đủ nhu cầu của sinh viên, đặc biệt là giáo trình chuyên ngành. Thành phần kho giáo trình hiện nay của Trung tâm chia theo năm xuất bản nhƣ sau:

 Giáo trình xuất bản trƣớc năm 1980 khoảng 1.458 cuốn chiếm: 1,4%,

 Giáo trình xuất bản từ năm 1980 đến 1989 khoảng 709 cuốn chiếm: 0,7%,

30

 Giáo trình xuất bản từ năm 1990 đến 1999 khoảng 47.749 cuốn chiếm: 47,3%,

 Giáo trình xuất bản từ năm 2000 đến nay khoảng 51.087 cuốn chiếm: 50,6%

Biểu đồ 1.1: Thống kê giáo trình theo năm xuất bản

- Tài liệu tham khảo

+ Sách tham khảo tiếng nƣớc ngoài:

Tài liệu tham khảo tiếng nƣớc ngoài chiếm một phần không lớn trong kho sách của Trung tâm, đƣợc thống kê theo hai loại ngôn ngữ cơ bản đó là tiếng Nga và tiếng Anh. Hiện nay, Trung tâm có 2.620 đầu với 5.382 cuốn (chiếm 4,2% tổng số sách và chiếm gần 19,9% số sách tham khảo). Trong đó sách tham khảo tiếng Nga là 3.903 cuốn, còn lại là sách tiếng Anh và một số ngôn ngữ khác. Số tài liệu này đƣợc bố trí tại Phòng đọc dành cho giảng viên và cán bộ nghiên cứu.

Nhìn chung, kho sách tham khảo của Trung tâm có số lƣợng không lớn nhƣng có nhiều sách quý, hiếm. Các tài liệu này chủ yếu bằng tiếng Nga nên có tần suất sử dụng thấp, ít đƣợc bạn đọc quan tâm. Các tài liệu ngoại văn của Trung tâm hiện nay chủ yếu thuộc các chuyên ngành kiến trúc, xây dựng, quy hoạch, còn các chuyên ngành khác nhƣ Quản lý đô thị, Kỹ thuật hạ tầng và môi trƣờng

31

đô thị, sách CNTT trong kiến trúc, xây dựng... chƣa đƣợc bổ sung nhiều. Sở dĩ có tình trạng nhƣ vậy là do nhiều nguyên nhân, trong đó kinh phí bổ sung tài liệu hàng năm là vấn đề ảnh hƣởng nhiều nhất đến kho tài liệu của Trung tâm. Trƣớc những năm 1990, Việt Nam đƣợc Liên Xô hỗ trợ rất nhiều, trong đó sách tiếng Nga đƣợc cho hoặc bán với giá rẻ nên kho tài liệu của thƣ viện trong thời gian đó rất phong phú. Sau năm 1990 thì nguồn tài trợ không còn, cộng với việc tiếng Nga không còn là ngôn ngữ phổ biến, trong khi sách kỹ thuật của các nƣớc tƣ bản lại chứa đựng những thông tin cụ thể, sát với thực tế hơn và NDT cũng có nhiều nhu cầu về tài liệu của các nƣớc này. Nhà trƣờng đã duyệt mua những tài liệu thuộc các nƣớc Anh, Pháp, Mỹ, Nhật, Hàn Quốc, Trung Quốc... nhƣng với số lƣợng hạn chế vì giá tài liệu rất đắt. Chính số tài liệu ngoại văn không phải bằng tiếng Nga này lại đƣợc bạn đọc trẻ tuổi quan tâm nhiều, vì vậy trong thời gian gần đây, Nhà trƣờng và Trung tâm cũng nên quan tâm đến loại tài liệu này nhiều hơn.

+ Tài liệu tham khảo tiếng Việt:

Loại tài liệu này có số đầu sách ít hơn với tài liệu ngoại văn nhƣng số bản lại nhiều hơn. Cụ thể sách tham khảo Tiếng Việt hiện có tại Trung tâm là 871 đầu sách với khoảng 21.701 cuốn (chiếm hơn 16,9% tổng số sách và chiếm hơn 81% tổng số sách tham khảo). Do kinh phí hạn hẹp và điều kiện kho lƣu trữ thiếu nên loại tài liệu này chủ yếu đƣợc bổ sung theo chuyên ngành đào tạo của Trƣờng, còn các loại tài liệu khác nhƣ sách tin học, ngoại ngữ, các loại tài liệu về văn, thể, mỹ,... chƣa đƣợc quan tâm bổ sung. Mỗi một đầu sách tham khảo bổ sung vào Trung tâm từ 5 đến 10 cuốn. Số sách này thƣờng đƣợc tổ chức ở Phòng đọc dành cho Giảng viên và cán bộ nghiên cứu, Phòng đọc giáo trình và Phòng đọc tạp chí.

32

71% 23%

6% 0%

Sách tham khảo Tiếng Việt Sách tham khảo Ngoại Văn Giáo trình

Biểu đồ 1.2: Tỷ lệ tài liệu tham khảo tiếng Việt, ngoại văn và giáo trình

+ Tạp chí

Nguồn tạp chí tại Trung tâm TT-TV bao gồm các tạp chí khoa học kỹ thuật chuyên ngành trong nƣớc và trên thế giới. Đối với những ngƣời làm công tác giảng dạy và nghiên cứu khoa học thì việc nắm bắt đƣợc những thông tin khoa học và công nghệ mới và sớm nhất là điều vô cùng quan trọng, phần lớn những thông tin ấy đƣợc giới thiệu trên những tạp chí chí khoa học và chuyên ngành của các nƣớc phát triển.

Loại tạp chí Số đầu Số cuốn Tỷ lệ

Tạp chí tiếng Việt 09 2.664 21,6%

Tạp chí tiếng Nga 26 4.405 36%

Tạp chí tiếng Mỹ, Anh, Pháp, Đức và các ngôn ngữ gốc latinh

54 3.857 31,3%

Tạp chí tiếng Nhật, Hàn Quốc, Trung Quốc và các nƣớc khác

18 1.377 11,1%

Tổng cộng: 107 12.303 100%

33

Theo thống kê, hiện nay Trung tâm có 107 loại tạp chí gồm 12.303 bản, trong đó có 39 đầu tạp chí với 5.132 cuốn xuất bản từ năm 1979 trở về trƣớc của các nƣớc Liên Xô cũ, tạp chí của các nƣớc Đông Âu và tƣ bản chủ nghĩa. Số tạp chí này thông tin đã lạc hậu nên bạn đọc tại Trung tâm hầu nhƣ không tham khảo nữa.

- Tài liệu không công bố

Là loại tài liệu phản ánh kết quả hoạt động về nghiên cứu khoa học, công nghệ và không đƣợc phổ biến rộng rãi kể cả bằng phƣơng thức thƣơng mại hoặc phi thƣơng mại, hay còn gọi là tài liệu xám. Tài liệu xám “là tài liệu đƣợc đƣa ra bởi các cơ quan chính phủ, các viện nghiên cứu, các trƣờng học, các tổ chức thƣơng mại, công nghiệp dƣới dạng in hoặc điện tử và không kiểm soát đƣợc bởi các nhà xuất bản thƣơng mại”.

Tài liệu không công bố tại thƣ viện gồm các loại sau:

+ Luận án, luận văn

Hiện nay Trung tâm có 75 luận án Tiến sĩ, 1245 luận văn Thạc sĩ do cán bộ, giảng viên và học viên cao học của Trƣờng bảo vệ trong và ngoài nƣớc. Ngoài ra còn có các báo cáo khoa học của sinh viên và cán bộ trong trƣờng, các chuyên đề nghiên cứu nghiên cứu sinh, những tài liệu đƣợc thu nhận thông qua Phòng nghiên cứu khoa học của Trƣờng. Đây là nguồn tài liệu có giá trị tham khảo đặc biệt bởi nhiều luận án, luận văn đã đề ra đƣợc những giải pháp hữu hiệu trong công tác nghiên cứu và triển khai công nghệ, những công trình rất có giá trị sử dụng cũng nhƣ nghiên cứu. Luận án, luận văn không chỉ có ý nghĩa tham khảo chung mà còn có ý nghĩa nhƣ một tài liệu tra cứu khi nghiên cứu về một vấn đề, một đề tài cụ thể. Nguồn thông tin có trong luận án, luận văn luôn mới, có giá trị thực tiễn cao và rất đƣợc những ngƣời là công tác nghiên cứu khoa học quan tâm.

Năm Luận án Luận văn

Từ 1994 trở về trƣớc 05 0

Từ 1995 – 1999 22 107

Từ 2000 – 2004 26 334

Từ 2005 đến nay 22 804

Tổng cộng: 75 1245

34 * Nguồn lực thông tin hiện đại

Nguồn lƣ̣c thông tin hiê ̣n đa ̣i để chỉ phần tiềm lƣ̣c thông tin trong môi trƣờng điê ̣n tƣ̉. Khái niệm tài liệu điện tử đã trở nên quen thuô ̣c đối với NDT và đang đƣơ ̣c sƣ̉ du ̣ng rô ̣ng rãi . Chúng rất đa dạng về thể loại , về cách thƣ́c lƣu trƣ̃ cũng nhƣ khai thác thông tin . Dạng tài liệu mới này cũng là một trong số những yếu tố cơ bản để xây dƣ̣ng nên thƣ viê ̣n điê ̣n tƣ̉ . Hiê ̣n nay, tại Trung tâm đang quản lý và khai thác một số lƣợng tài liệu điện tử có các nội dung chuyên ngành về li ̣ch sƣ̉ Kiến trúc , các tiêu chuẩn thiết kế trong kiến trúc , nhƣ̃ng vấn đề lien quan đến xây dƣ̣n g quản lý quy hoa ̣ch ,… Các tài liê ̣u đƣợc lƣu trũ ở da ̣ng đĩa CD-ROM, trong các đi ̣a chỉ Website trên ma ̣ng Internet. Nô ̣i dung thông tin trong đó đƣợc thể hiê ̣n ở các da ̣ng văn bản , hình vẽ, tranh ảnh, đồ thi ̣,… Dƣới đây là mô ̣t số nét khái quát chính về nguồn tài liệu điện tử của Trung tâm.

- Cơ sở dữ liệu dạng CD và CD kèm theo sách, tạp chí

Trong chế độ bổ sung của Trung tâm, chƣa có chế độ dành riêng cho việc bổ sung các đĩa CD cơ sở dữ liệu hay CD tài liệu số. Các CD hiện có tại Trung tâm chủ yếu là các CD cơ sở dữ liệu đƣợc tài trợ hay các CD kèm theo sách và tạp chí với số lƣợng khoảng trên 20 CD. Các đĩa CD này hiện đang đƣợc lƣu trữ, bảo quản tại Phòng đọc dành cho giáo viên và cán bộ nghiên cứu và phòng đọc tạp chí, phục vụ các nhóm NDT có khả năng khai thác dữ liệu tại đây.

Hiện trạng của các CD hầu hết là dạng đơn bản, không có khả năng tích hợp vào hệ thống quản lý thƣ viện Libol dƣới dạng các cơ sở dữ liệu mà đƣợc quản lý tƣơng tự nhƣ một ấn phẩm truyền thống. Trong hệ thống tra cứu OPAC, các đĩa CD này đƣợc chỉ dẫn kèm theo tài liệu để NDT biết về sự tồn tại của chúng, sau đó liên lạc với cán bộ phục vụ để khai thác, sử dụng.

- Cơ sở dữ liệu trực tuyến đƣợc mua, liên kết tài trợ

Nguồn cơ sở dữ liệu đƣợc mua, tài trợ, liên kết của Trung tâm hiện nay có thể kể đến các nguồn nhƣ sau:

- Nguồn cơ sở dữ liệu Ebsco do dự án PERY Việt Nam phối hợp với Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ quốc gia thực hiện. Cơ sở dữ liệu của Ebsco bao gồm 17 cơ sở dữ liệu thuộc các lĩnh vực Khoa học công nghệ, Kinh tế,

35

Máy tính, Y, Dƣợc, Khoa học xã hội... với hơn 17.000 đầu tên tạp chí, bản tin, báo,... trong đó có 3.000 tạp chí toàn văn peer-reviewed.

- Bách khoa toàn thƣ Encarta của Microsoft với đầy đủ các thông tin nhƣ một cuốn bách khoa toàn thƣ thế giới gồm hình ảnh, âm thanh và các thông tin khác.

- Nguồn cơ sở dữ liệu Blackwell Synergy với khả năng tìm và truy cập toàn văn hơn 850 tạp chí điện tử của Nhà xuất bản Blackwell thuộc các lĩnh vực Khoa học công nghệ, Khoa học xã hội, Sinh học, Nông nghiệp, Lâm nghiệp, thủy sản, Y học...

- Các nguồn cơ sở dữ liệu trực tuyến chuyên ngành kiến trúc, xây dựng do quỹ Ford tài trợ bao gồm:

+ Tạp chí Contruction Europe – Tạp chí xây dựng Châu Âu, Internal Construction – Tạp chí xây dựng quốc tế, Tạp chí D&RI... với địa chỉ truy cập là http://www.klh.com/register/ce/digital. Đây là nơi lƣu trữ rất nhiều tạp chí online đã đƣợc số hóa và các triển lãm mạng, có thể tải về máy tính dƣới dạng file pdf.

+ Tạp chí Design Issues – Thiết kế công trình, với địa chỉ truy cập là http://www.ingentaconect.com/register/institutional.

+ Tạp chí Interior Design Magazine – Tạp chí thiết kế nội thất, với địa chỉ truy cập là http://www.interiordesign.net.

+ Tạp chí Housing Studies – Tạp chí nghiên cứu nhà ở, Tạp chí International Journal of Water Resources Development – Tạp chí quốc tế về phát triển nguồn tài nguyên nƣớc, Tạp chí Journal of Engineering Design – Tạp chí thiết kế kỹ thuật xây dựng, Tạp chí Journal of Urban Design – Tạp chí quy hoạch đô thị, Tạp chí Landscape Research – Tạp chí nghiên cứu cảnh quan đô thị... với địa chỉ truy cập là http://www.tandf.co.uk/journals/online.asp.

- Cơ sở dữ liệu do Trung tâm TT-TV xây dựng

Từ năm 2002, khi Trung tâm ứng dụng tin học hóa hoạt động thƣ viện và xây dựng thƣ viện điện tử, Trung tâm bắt đầu xây dựng các cơ sở dữ liệu tạo điều kiện thuận lợi cho NDT trong Trƣờng khai thác tài liệu đƣợc nhanh chóng và thuận tiện hơn. Các cơ sở dữ liệu Trung tâm đã xây dựng đƣợc là:

36

+ Cơ sở dữ liệu Sách: Bao gồm toàn bộ sách giáo trình và sách tham khảo

đã bổ sung bằng các ngôn ngữ khác nhau có trong kho của Trung tâm với khoảng 3.697 biểu ghi. Cơ sở dữ liệu này đƣợc NDT thƣờng xuyên sử dụng tra cứu trên phần mềm Libol. Cơ sở dữ liệu này đã đƣợc đƣa lên hệ thống mạng Intranet của Nhà trƣờng.

+ Cơ sở dữ liệu Luận án, luận văn: Bao gồm toàn bộ luận án, luận văn đã

đƣợc lƣu trữ tại Trung tâm từ trƣớc tới nay. Với 1.167 biểu ghi đã phản ánh gần nhƣ toàn bộ số lƣợng luận án, luận văn có trong Trung tâm.

+ Cơ sở dữ liệu báo, tạp chí: Hiện nay Trung tâm mới chỉ xây dựng đƣợc

số biểu ghi cho tạp chí nhập trong những năm gần đây. Số tạp chí đã cũ, lỗi thời Trung tâm chƣa xử lý hồi cố đƣợc nên số lƣợng biểu ghi trong cơ sở dữ liệu này rất khiêm tốn với 58 biểu ghi thể hiện cho 102 tập, 2.477 số.

+ Cơ sở dữ liệu Đồ án môn học: Trong năm 2002 Trung tâm đã có sự hợp

tác với các Khoa để xây dựng nguồn lực thông tin số dạng này dƣới hình thức: các Khoa chuyển giao cho Trung tâm một số đĩa CD với các dạng đồ án tiêu biểu. Đồng thời Trung tâm đã triển khai nhân lực, sử dụng máy ảnh số, máy scan và các phƣơng tiện sao chụp khác để số hóa một số đồ án tiêu biểu, hoặc đạt các giải cao đƣợc trƣng bày trong các triển lãm, đƣợc phân chia theo chƣơng trình đào tạo và các đồ án tiêu biểu, sau đó đƣợc tổ chức một cơ sở dữ liệu đồ án môn học sinh viên.

Đây là cơ sở dữ liệu đƣợc bạn đọc tại Trung tâm, Ban Giám hiệu và các chuyên gia nƣớc ngoài đánh giá rất cao về tính hữu dụng của nó. Với gần 100 đồ án trong cơ sở dữ liệu, các bạn đọc đặc biệt là sinh viên khi truy cập vào cơ sở dữ liệu này đã có thể hình dung đƣợc trong quá trình học tập tại Trƣờng phải làm những loại bài tập và đồ án gì và làm nhƣ thế nào.

Tuy nhiên, sau đó, do nhiều yếu tố nhƣ thiếu một quy trình thực hiện tổng thể cũng nhƣ vấn đề nhân sự, vấn đề liên kết, cơ sở dữ liệu này hầu nhƣ không đƣợc cập nhật từ đó đến nay.

Thời điểm cơ sở dữ liệu ra đời còn có sự hạn chế về công nghệ nên cơ sở dữ liệu này đƣợc viết bằng ngôn ngữ html, dƣới dạng các trang web tĩnh, bao gồm các hình ảnh, văn bản đã đƣợc chuyển sang dạng file pdf để tham khảo

37

Hiện cơ sở dữ liệu này đang đƣợc lƣu trữ trên hệ thống máy chủ của Trung tâm tại địa chỉ truy cập http://192.168.0.1/csdl/. Bạn đọc có thể truy cập cơ sở dữ liệu này ở bất kỳ đâu trong phạm vi của Trƣờng.

Cấu trúc của cơ sở dữ liệu bao gồm các thành phần cơ bản sau:

Một phần của tài liệu Ứng dụng phần mềm Libol 5.5 tại Trung tâm thông tin -thư viện trường đại học Kiến Trúc Hà Nội (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)