Quan điểm phát triển

Một phần của tài liệu Dự thảo quy hoạch phát triển công nghiệp phụ trợ (Trang 51)

- Da muối bao gồm cả da trâu, da bò và da lợn muối khai thác trong nớc.

6 Các thiết bị hỗ trợ khác 200 1.200 2

1.1. Quan điểm phát triển

- Ngành CNHT phát triển dựa trên cơ sở những đặc thù riêng của ngành điện tử - tin học và phải thực sự trở thành tiền đề phát triển không chỉ riêng cho ngành công nghiệp điện tử - tin học mà còn cho các ngành công nghiệp khác;

- Phát huy lợi thế cạnh tranh về nguồn tài nguyên và nhân lực. Lấy việc đầu t đào tạo nguồn nhân lực công nghệ cao là quốc sách. u tiên đầu t đào tạo lớp thày giáo và các chuyên gia đầu ngành;

- Không nhất thiết phải đi thẳng vào công nghệ hiện đại mà phải tạo đợc một số các cơ sở nghiên cứu, đào tạo, sản xuất có tính chất đột phá.

- Không lấy mục tiêu phát triển là nội địa hoá 100% các sản phẩm công nghiệp điện tử - tin học trong bối cảnh hội nhập rộng rãi hiện nay mà tạo điều kiện thuận lợi nhất để thu hút vốn đầu t và công nghệ mới của các công ty/tập đoàn đa quốc gia theo hớng tích tụ sản xuất hỗ trợ để có thể trở thành một mắt xích trong dây chuyền sản xuất - cung ứng linh phụ kiện điện tử toàn cầu của các công ty/tập đoàn này để tận dụng thế mạnh của ngời đi trớc, đồng thời phát huy

tối đa lợi thế của ngời đi sau.

1.2. Định hớng phát triển

- Đặc thù của ngành điện tử là có tính chuyên môn hóa, toàn cầu hóa rất cao. Trớc hết, ngành điện tử của Việt Nam phải cấu trúc dần từ lắp ráp sang thiết kế, nghiên cứu phát triển sản phẩm mới;

- Trong điều kiện đất nớc đang bớc vào hội nhập toàn diện vào nền kinh tế khu vực và thế giới, Việt Nam cần xây dựng một ngành công nghiệp hỗ trợ cho công nghiệp điện tử theo xu hớng không khép kín và phải tạo đợc một vị thế trong sản xuất để có thể và đợc tham gia vào chuỗi sản xuất và cung ứng linh phụ kiện của thế giới và khu vực.

- Nuôi dỡng và hỗ trợ phát triển các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong công tác nghiên cứu phát triển sản phẩm mới, chuyển giao và ứng dụng công nghệ mới, xây dựng đội ngũ nghiên cứu phát triển sản phẩm mới vững mạnh để tăng sức cạnh tranh... Sự tăng trởng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng sẽ thu hút các hãng nớc ngoài chọn địa điểm đầu t vào Việt Nam.

- Tăng cờng gia công theo kinh nghiệm thực tế cần học tập ở Trung Quốc vì họ đang xây dựng thành công các ngành công nghiệp dựa trên cơ sở sắp xếp gia công để thu hút đầu t của các hãng nớc ngoài. Đối với những hãng này, sự sắp xếp đó sẽ tạo điều kiện sản xuất ở nớc ngoài với vốn ít và giảm bớt đợc gánh nặng đầu t quá dàn trải. Đối với doanh nghiệp nhận gia công, họ sẽ có khả năng đẩy mạnh hoạt động bởi có nhiều đơn đặt hàng hơn và có thể tiếp nhận đợc công nghệ của các hãng muốn gia công. Gia công có thể là biện pháp kích thích có hiệu quả đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam.

- Không cần thiết phải hỗ trợ bằng hình thức đầu t trực tiếp: chỉ cần Nhà n- ớc có chính sách hỗ trợ thích đáng với việc hình thành các trung tâm trợ giúp kỹ thuật, tổ chức hội chợ thơng mại, xúc tiến thơng mại, quỹ hỗ trợ nghiên cứu khoa học, quỹ hỗ trợ rủi ro, quỹ hỗ trợ xuất khẩu,...Trờng hợp Malaysia cho thấy không nên chờ đợi quá nhiều vào các hãng nớc ngoài để tạo tăng trởng cho các doanh nghiệp nội địa. Về cơ bản, Nhà nớc cần kiểm tra các biện pháp hỗ trợ sao cho có hiệu quả. Ví dụ: tạo các cơ hội làm ăn và khuyến khích thởng khi đạt chỉ tiêu (nh thởng xuất khẩu,...) trên cơ sở các doanh nghiệp phải tự tăng cờng năng lực tài chính và kỹ thuật bằng việc cạnh tranh lành mạnh. Bên cạnh đó, Nhà nớc có thể thành lập các trung tâm thơng mại trung gian và tổ chức các hội chợ thơng mại để các doanh nghiệp trong nớc có cơ hội tìm kiếm đối tác, giao dịch với các hãng nớc ngoài. Đồng thời, Nhà nớc cũng có thể lập nên một vài trung tâm hỗ trợ kỹ thuật để bù đắp cho khoảng cách chênh lệch về trình độ công nghệ giữa các doanh nghiệp trong nớc và các hãng nớc ngoài.

- Xây dựng cơ sở hạ tầng cho tăng tốc: ngoài việc cắt giảm chi phí, các hãng nớc ngoài hiện đang cố gắng xây dựng các hệ thống cung cấp toàn cầu thông qua việc tổ chức lại các địa điểm đầu t của họ ở khu vực ASEAN bằng việc rút ngắn

thời gian của chu trình sản xuất - giao nhận nhằm nhanh chóng và kịp thời hơn đáp ứng đợc yêu cầu của thị trờng ngày càng đầy biến động. Điều này buộc các n- ớc nhận đầu t phải cải thiện mạng lới vận chuyển quốc tế của mình, tối u hóa quy trình hải quan và các thủ tục thơng mại khác. Khi chọn lựa địa điểm đầu t, các hãng lớn luôn tiến hành nghiên cứu rất kỹ các nhân tố nh lộ trình và mức độ thờng xuyên của các dịch vụ vận tải đờng hàng không và đờng biển cũng nh các thủ tục hải quan sở tại. Việt Nam phải tạo điều kiện cơ sở hạ tầng cần thiết để lọt vào tầm ngắm và trở thành ứng viên cho các dự án đầu t đó.

- Thu hút đợc FDI trong các lĩnh vực then chốt. Ngành sản xuất thiết bị thông tin và điện/điện tử gia dụng đòi hỏi hình thành một loạt các ngành hỗ trợ ở nớc nhận đầu t. Hiện Việt Nam cha có một hệ thống các ngành sản xuất hỗ trợ đồng bộ và phải thu hút FDI để xây dựng hệ thống này. ở những quốc gia nh Malaysia, việc các nhà sản xuất bộ sản phẩm và linh kiện chọn địa điểm đầu t sẽ khuyến khích các hãng nớc ngoài cùng tiến hành đầu t. Các ngành hỗ trợ đợc xây dựng nhờ việc chuyển giao công nghệ có hiệu quả đến các doanh nghiệp bản địa đang làm ăn với các hãng nớc ngoài. Đồng thời các hãng hỗ trợ mới cũng ra đời nhờ quá trình mở rộng liên kết theo hình thức phát triển mạng.

Ngành công nghiệp hỗ trợ của Việt Nam cần phải vận động theo tiến trình tơng tự. Cũng vì lý do này mà Chính phủ cần phải khuyến khích các hãng sản xuất hỗ trợ nớc ngoài tham gia đầu t và không chỉ giới hạn phạm vi đối tợng đầu t là các hãng của Nhật Bản hoặc Đài Loan mà phải mở rộng hơn, nhằm thu hút đầu t từ các nớc ASEAN nh Malaysia, Thái Lan...và tham gia tổ chức lại nền công nghiệp của ASEAN khi thực hiện AFTA.

Một phần của tài liệu Dự thảo quy hoạch phát triển công nghiệp phụ trợ (Trang 51)

w