Các giải pháp về tài chính

Một phần của tài liệu Dự thảo quy hoạch phát triển công nghiệp phụ trợ (Trang 82)

- Da muối bao gồm cả da trâu, da bò và da lợn muối khai thác trong nớc.

12000 t/n Hà Nội Cải tạo MR

1.6. Các giải pháp về tài chính

* Xây dựng các cơ chế hoạt động của các tổ chức tài chính để các doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể dễ dàng tiếp cận đợc với nguồn vốn vay dài hạn cho đầu t phát triển. Có thể áp dụng kinh nghiệm của Nhật Bản trong việc thành lập hệ thống ngân hàng phụ vụ các doanh nghiệp vừa và nhỏ, và cơ chế bảo lãnh tín dụng khi thu hồi thông qua các tài khoản phải thu và thế chấp các tài khoản phải thu khi vay vốn các tổ chúc tín dụng của. Nhà nớc nh kinh nghiệm của Nhật Bản đã làm5

* Xây dựng hệ thống bảo lãnh tín dụng đầu t thông qua các Hiệp hội, hoặc thông qua ngân hàng hai bớc nh kinh nghiệm của Nhật Bản đối với việc cho vay vốn các doanh nghiệp vừa và nhỏ.

* Cho phép các doanh nghiệp công nghiệp đợc miễn thuế TNDN đối với lợi nhuận tái đầu t phát triển công nghiệp hỗ trợ.

* Nhà nớc dành một nguồn ngân sách đáng kể để tạo nguồn vốn ban đầu cho một số quỹ mang tính chất hỗ trợ phát triển công nghiệp nh quỹ khuyến công, quỹ hỗ trợ phát triển KHCN, quỹ hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ, quỹ đầu t mạo hiểm... nh là vốn điều lệ để thu hút mọi nguồn vốn đầu t và hỗ trợ rủi ro cho các doanh nghiệp trong nghiên cứu và phát triển sản xuất hỗ trợ.

* Phát triển mạnh cách thức cho thuê mua tài chính trong mua sắm máy móc, thiết bị, công nghệ cho các doanh nghiệp sản xuất hỗ trợ để nâng cao khả năng phát triển và sức cạnh tranh của các doanh nghiệp này.

* Ưu đãi đặc biệt cho các dự án 100% vốn ĐTNN có chuyển giao công nghệ cao, công nghệ nền nh chế tạo khuôn mẫu, đúc chính xác, nhiệt luyện, gia công cơ khí chính xác, xử lý bề mặt, xi mạ các sản phẩm hỗ trợ bằng các hình thức hỗ trợ vay vốn đầu t u đãi để mua công nghệ, paten; hỗ trợ 50% chi phí đào tạo công nghệ cho lao động Việt Nam; chi phí đổi mới công nghệ đợc tính vào giá thành sản phẩm...

Tiếp tục loại bỏ những trở ngại về luật pháp và chính sách đối với việc chuyển giao công nghệ từ nớc ngoài vào Việt Nam... để thu hút các cán bộ kỹ thuật, các nhà khoa học và những ngời điều hành kinh doanh nớc ngoài đến làm việc.

* Sử dụng vốn ODA của một số quốc gia phát triển để hỗ trợ đào tạo lao động, xây dựng thể chế pháp lý và các chơng trình phát triển công nghiệp hỗ trợ, công nghiệp vừa và nhỏ, chơng trình hợp tác với các công ty đa quốc gia đầu t trực tiếp vào Việt Nam.

2. Các kiến nghị và đề xuất thực hiện

Một phần của tài liệu Dự thảo quy hoạch phát triển công nghiệp phụ trợ (Trang 82)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w