Gi y dép các loạ ià triệu đôi 410

Một phần của tài liệu Dự thảo quy hoạch phát triển công nghiệp phụ trợ (Trang 35)

43 Quần áo dệt kim triệu SP 120 500

1.4. Lựa chọn các ngành công nghiệp hỗ trợ u tiên phát triển trong giai đoạn đến 2010, tầm nhìn 2020 đoạn đến 2010, tầm nhìn 2020

Việc chọn lựa, u tiên phát triển các ngành công nghiệp hỗ trợ trong giai đoạn đến 2010, tầm nhìn 2020 đợc tiến hành dựa trên các tiêu chí sau:

- Là những ngành sản xuất hỗ trợ phát triển các ngành công nghiệp chế biến các sản phẩm trọng điểm xuất khẩu.

- Là những sản phẩm hỗ trợ các ngành công nghiệp lắp ráp có “hàm lợng công nghiệp hỗ trợ cao”.

- Là những cơ sở, bộ phận sản xuất kinh doanh phục vụ các ngành công nghiệp có tỷ trọng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài lớn.

- Là những ngành có thể thu hút đợc sự quan tâm, đầu t có quy mô và lâu dài của các công ty/tập đoàn nớc ngoài lớn.

Trên cơ sở những tiêu chí này cùng với định hớng của Chiến lợc phát triển công nghiệp đến 2010, tầm nhìn 2020 và Quy hoạch phát triển công nghiệp theo vùng lãnh thổ, những ngành sau đợc lựa chọn để u tiên phát triển công nghiệp hỗ trợ. Đó là: sản xuất trang thiết bị điện, điện tử, sản xuất và lắp ráp ô tô, xe máy, dệt - may, da - gi y, và ngành cơ khí chế tạo.à

Do hiện nay mức độ nội địa hoá của các sản phẩm xe máy và trang thiết bị điện gia dụng đã cao, cùng với mạng lới các cơ sở sản xuất hỗ trợ thuộc nhiều thành phần kinh tế đã hình thành, việc phát triển công nghiệp hỗ trợ chủ yếu sẽ là đầu t chiều sâu, đổi mới công nghệ và mềm hoá các dây chuyền sản xuất, tăng cờng các mối liên kết ngang, nhằm đáp ứng tốt nhất cho nhu cầu của thị trờng. Vì vậy đề án không quy hoạch sâu mà chỉ xây dựng một số giải pháp để hỗ trợ cho 2 lĩnh vực này tự phát triển theo tín hiệu của thị trờng.

Còn lại các ngành cơ khí chế tạo, sản xuất và lắp ráp ô tô, sản xuất và lắp ráp thiết bị điện tử-tin học, ngành dệt - may, da - gi y đà ợc u tiên lựa chọn để quy hoạch phát triển công nghiệp hỗ trợ cho giai đoạn đến 2010, tầm nhìn 2020.

2. Định hớng phát triển các ngành công nghiệp chủ yếu

2.1. Ngành điện tử - tin học

2.1.1. Dự báo nhu cầu thị trờng trong nớc

Các chỉ tiêu Đơn vị 2001-2005Dự báo2006-2010

Nhu cầu tivi

- Sản xuất trong nớc

1000 cái 1150 2200

1600 2600 Nhu cầu radiocassette

- Sản xuất trong nớc

1000 cái 115 150

140 210 Nhu cầu máy tính

-Lắp ráp trong nớc Số máy tính/1000 dân 1000 cái 1000 cái Cái 1200 1200 15 1350 1800 20 2.1.2. Mục tiêu phát triển

Trong 10 năm tới, hoà nhập với sự phát triển của khu vực Đông Nam á và đạt trình độ chung của toàn khu vực sản xuất, kinh doanh và dịch vụ. Việt Nam phấn đấu có những sản phẩm điện tử - tin học chất lợng cao xuất khẩu (không nhất thiết là sản phẩm hoàn chỉnh cuối cùng) đợc chế tạo sản xuất tại Việt Nam.

2.2. Ngành dệt - may

2.2.1. Dự báo thị trờng

- Đến năm 2010 hàng xuất khẩu dệt may của Việt Nam vào Mỹ khoảng 4 tỷ USD; vào EU khoảng 2,5 tỷ USD; vào Nhật Bản khoảng 1,5 tỷ USD;

- Thị trờng nội địa: Dự báo dân số năm 2010 khoảng 88 triệu ngời. Đến năm 2005 đạt mức tiêu dùng 3 kg/ngời và năm 2010 đạt mức 6 kg/ngời thì hàng dệt cần cho nội địa năm 2005 là 243.900 tấn, năm 2010 cần 528.000 tấn.

- Công nghiệp hoá dầu phát triển sẽ kéo theo các nhà máy xơ tổng hợp cho ngành dệt may.

- Đến năm 2010 nâng dần tỷ trọng phụ liệu may sản xuất trong nớc của sản phẩm xuất khẩu Phát triển khu vực nguyên liệu bông và tơ tằm để chủ động về nguyên liệu dệt, hạ giá thành sản phẩm và thu hẹp nhập khẩu nguyên liệu.

2.2.2. Mục tiêu và định hớng phát triển ngành dệt - may cả nớc

Chỉ tiêu Đơn vị tính 2005 Năm2010 2020 - Sản xuất + Bông xơ 1.000 tấn 30 80 + Xơ sợi tổng hợp 1.000 tấn 60 120 + Sợi 1.000 tấn 150 300

+ Vải lụa Triệu m2 800 1.400

+ Sản phẩm dệt kim Triệu SP 300 500

+ Sản phẩm may (qui chuẩn) Triệu SP 780 1.500

Một phần của tài liệu Dự thảo quy hoạch phát triển công nghiệp phụ trợ (Trang 35)

w