Lý thuyết của Haold Lasswell và Claude Shannon về truyền thụng đại chỳng

Một phần của tài liệu Hiệu quả của báo chí với công chúng sinh viên báo chí. Nghiên cứu rường hợp Trường Cao đẳng phát thanh-truyền hình TW1 năm 2007 (Trang 31)

HIỆU QUẢ CỦA BÁOCHÍ VỚI CễNG CHÚNG SINH VIấN BÁO CHÍ

1.1.5 Lý thuyết của Haold Lasswell và Claude Shannon về truyền thụng đại chỳng

đó xếp nghiờn cứu về cụng chỳng ở vị trớ hàng đầu trong cỏc vấn đề cần phải ƣu tiờn của xó hội học truyền thụng đại chỳng. ễng cũng chỉ ra rằng: truyền thụng đại chỳng tạo nờn cỏc tƣơng tỏc xó hội để hỡnh thành hành động xó hội phự hợp với định hƣớng xó hội.

M.Weber đó luận chứng về mặt phƣơng phỏp luận cho sự cần thiết của mụn xó hội học bỏo chớ và đó vạch ra phạm vi cỏc vấn đề của nú:

- Hƣớng vào cỏc tập đoàn, cỏc tầng lớp xó hội khỏc nhau. - Phõn tớch cỏc yờu cầu của xó hội đối với nhà bỏo.

- Cỏc phƣơng phỏp phõn tớch bỏo chớ.

- Phõn tớch hiệu quả của bỏo chớ đối với việc xõy dựng con ngƣời.

Lập luận của M.Weber chỉ rừ tỏc động của bỏo chớ đối với việc hỡnh thành ý thức quần chỳng và dƣ luận xó hội và vạch ra mối liờn hệ giữa cỏc nhõn tố này với hành động xó hội của cỏ cỏ nhõn và cỏc tầng lớp xó hội [53]. Trờn cơ sở lập luận của M.Weber cho thấy cỏc phƣơng tiện truyền thụng đại chỳng đƣợc xỏc định là một tỏc nhõn quan trọng đối với quỏ trỡnh xó hội hoỏ cỏ nhõn và hỡnh thành dƣ luận xó hội.

Từ cỏc đề xuất của M.Weber cho thấy, việc nghiờn cứu xó hội học về truyền thụng đại chỳng thỡ hƣớng nghiờn cứu cụng chỳng giữ vị trớ quan trọng hàng đầu. Hƣớng nghiờn cứu này đó đƣợc cỏc nhà nghiờn cứu coi trọng trong suốt cỏc qỳa trỡnh phỏt triển của xó hội học về truyền thụng đại chỳng. Thụng qua cỏc phõn tớch thực nghiệm, ghi nhận rằng xó hội càng phỏt triển thỡ cụng chỳng càng chủ động hơn trong hoạt động giao tiếp với cỏc phƣơng tiện truyền thụng đại chỳng. Khụng những thế, họ cũn chủ động hơn trong việc sử dụng những thụng tin tiếp nhận đƣợc từ hệ thống này ỏp dụng vào hoạt động thực tiễn.

1.1.5 Lý thuyết của Haold Lasswell và Claude Shannon về truyền thụng đại chỳng chỳng

Trong lịch sử nghiờn cứu sự phỏt triển của truyền thụng đại chỳng, cỏc nhà nghiờn cứu đó đƣa ra hai loại mụ hỡnh truyền thụng cơ bản, đú là mụ hỡnh truyền thụng một chiều mang tớnh ỏp đặt và mụ hỡnh truyền thụng đại chỳng hai chiều mềm dẻo.

Mụ hỡnh truyền thụng một chiều ỏp đặt là mụ hỡnh truyền thụng đơn giản; Nú đƣợc hiểu là quỏ trỡnh truyền thụng tin giữa hai cỏ nhõn, hay hai nhúm ngƣời với nhau, trong đú một cỏ nhõn hay một nhúm ngƣời giữ vai trũ là ngƣời truyền tin, truyền đi những thụng điệp với tƣ cỏch là những tỏc nhõn kớch thớch nhằm

để sửa đổi hành vi của những cỏ nhõn hay nhúm ngƣời khỏc. Năm 1948, Haold Lasswell đó đƣa ra mụ hỡnh truyền thụng đại chỳng

một chiều[26, 42] bao gồm những yếu tố:

- Who : Nguồn phỏt, chủ đề truyền thụng - Says what : Thụng điệp, nội dung truyền thụng - Inh Which Channel : Kờnh tuyền thụng

- To Whom : Ngƣời nhận thụng điệp - With What Effects : Hiệu quả truyền thụng

S M C R E

S (Source Sender) : Nguồn phỏt, chủ đề truyền thụng M(Message) : Thụng điệp, nội dung truyền thụng C(Channel) : Kờnh tuyền thụng

R(Receiver) : Ngƣời nhận thụng điệp E(Effect) : Hiệu quả truyền thụng

Từ mụ hỡnh truyền thụng trờn cho thấy, phƣơng thức thụng tin đƣợc chuyển tải theo một chiều. Bắt đầu từ nguồn phỏt, những thụng điệp đƣợc truyền qua kờnh truyền thụng, đến ngƣời tiếp nhận thụng tin. Khi hoàn thành quỏ trỡnh này sẽ tạo ra hiệu quả thụng tin.

Đõy là mụ hỡnh thụng tin đơn giản, nhƣng rất thuận lợi khi chuyển tải những thụng tin nhanh. Trong mụ hỡnh này, nguồn phỏt giữ vai trũ quyết định, cú khả năng ỏp đặt quan điểm, tƣ tƣởng của mỡnh đối với ngƣời tiếp nhận thụng tin. Cụng chỳng chỉ tiếp nhận thụng tin một cỏch thụ động, khụng cú họăc ớt cú sự phản hồi trở lại dự đú là sự tỏc động tớch cực để thấy đƣợc thỏi độ tiếp nhận thụng tin của cụng chỳng hoặc những thụng tin đó chuyển tải cú phự hợp hay khụng. Chớnh vỡ những hạn chế nhƣ vậy nờn mụ hỡnh truyền thụng này chƣa làm thoả món đƣợc nhu cầu thụng tin, chƣa thu hỳt, chƣa tạo đƣợc sự quan tõm của cụng chỳng.

Khi Claude Shannon đƣa ra mụ hỡnh quỏ trỡnh truyền thụng hai chiều mềm dẻo đó khắc phục đƣợc nhƣợc điểm của mụ hỡnh truyền thụng một chiều. ễng đó đƣa vào mụ hỡnh thụng tin của mỡnh những yếu tố mới đú là :

- F( Feedback) : Thụng tin phản hồi từ ngƣời tiếp nhận thụng tin - N( Noise) : Nhiễu ( những yếu tố tạo sai số trong thụng tin)

N

S M C R E

F

Từ mụ hỡnh trờn cho thấy, thụng tin đƣợc truyền đi từ nguồn phỏt (S) qua cỏc kờnh thụng tin đến với ngƣời nhận (R) qua quỏ trỡnh xử lý, thu đƣợc hiệu quả thụng tin (E), hiệu quả thụng tin sẽ định hƣớng suy nghĩ và hành động của cụng chỳng, từ đú tạo ra phản ứng của cụng chỳng ngƣợc lại với nguồn phỏt (F). Nhờ cú thụng tin phản hồi mà cỏc nhà cung cấp thụng tin nắm đƣợc hiệu quả thụng tin đạt đƣợc mức độ nào, những thụng tin cung cấp cú phự hợp với nhu

cầu của cụng chỳng hay khụng, trờn cơ sở đú để điều chỉnh nội dung cũng nhƣ hỡnh thức thụng tin cho phự hợp với từng loại đối tƣợng tiếp nhận.

Trong quỏ trỡnh truyền thụng, cỏc thụng điệp đến với ngƣời tiếp nhận khụng đầy đủ, hoặc khụng tạo ra hiệu quả thụng tin chớnh xỏc, đú là sự ảnh hƣởng của hiện tƣợng nhiễu (N). Hiện tƣợng nhiễu tạo ra những sai sút trong quỏ trỡnh chuyền tải và tiếp nhận thụng tin.

Nếu xột về mặt bản chất thỡ mụ hỡnh truyền thụng hai chiều của Claude Shannon là sự phỏt triển logic từ mụ hỡnh truyền thụng của Haold Lasswell. Trong điều kiện xó hội phỏt triển, đƣợc sự hỗ trợ của khoa học kỹ thuật và cụng nghệ, nhiều phƣơng tiện truyền thụng đại chỳng hiện đại ra đời nú cho phộp thiết lập mối quan hệ hai chiều liờn tục, trực tiếp giữa nguồn phỏt và ngƣời tiếp nhận thụng tin. Trong mụ hỡnh truyền thụng này, vai trũ của cụng chỳng tiếp nhận đƣợc xem là một trong những yếu tố quyết định quỏ trỡnh truyền thụng. Tớnh tớch cực của cụng chỳng với tƣ cỏch là đối tƣợng tiếp nhận thụng tin, khụng chỉ chỉ thể hiện ở việc lựa chọn những thụng điệp tiếp nhận…mà cũn là sự tham gia trực tiếp, trở thành một yếu tố quyết định trong quỏ trỡnh thực hiện hoạt động truyền thụng đại chỳng.

Trờn cơ sở này, cú thể thấy trong việc nghiờn cứu hiệu quả của truyền thụng đại chỳng thỡ vấn đề nghiờn cứu cụng chỳng cú vai trũ hết sức quan trọng, nú cho phộp nhà truyền thụng nắm bắt đƣợc nhu cầu, hỡnh thành đƣợc nội dung và phƣơng phỏp nghiờn cứu thớch ứng.

Một phần của tài liệu Hiệu quả của báo chí với công chúng sinh viên báo chí. Nghiên cứu rường hợp Trường Cao đẳng phát thanh-truyền hình TW1 năm 2007 (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)