Về bỏo trực tuyến:

Một phần của tài liệu Hiệu quả của báo chí với công chúng sinh viên báo chí. Nghiên cứu rường hợp Trường Cao đẳng phát thanh-truyền hình TW1 năm 2007 (Trang 48)

HIỆU QUẢ CỦA BÁOCHÍ VỚI CễNG CHÚNG SINH VIấN BÁO CHÍ

2.1.1.3. Về bỏo trực tuyến:

Theo nhà bỏo Lờ Minh Quốc trong “Hỏi đỏp bỏo chớ Việt Nam”, tờ bỏo trực tuyến đầu tiờn của Việt Nam là tờ Nhõn dõn điện tử, ra đời vào 21/6/2000, tức là chỉ 4 năm sau khi tờ bỏo điện tử đầu tiờn của nhõn loại - Tờ Mainichi Shimbun của Nhật Bản (3. 1996) – ra đời. Rừ ràng, bỏo trực tuyến là thành tựu phỏt triển của nền bỏo chớ Việt Nam thế kỷ 21, đó cú 6 năm hỡnh thành và phỏt triển. Bờn cạnh dữ liệu này, theo Trung tõm Internet Việt Nam (VNNIC), từ 3 - 12 - 1997, Việt Nam đó cú tờ bỏo điện tử đầu tiờn là tạp chớ Quờ Hƣơng (đến ngày 26/12/2000) tờ này mới chớnh thức đƣợc Bộ Văn hoỏ – Thụng tin cấp phộp- NV), tức là 5 năm sau khi tờ bỏo điện tử đầu tiờn trờn thế giới - Chicago.

Tuy vậy, “thống trị” mạng Interner trong buổi ban đầu lại là cỏc trang web dịch vụ thụng tin dƣới hỡnh thức dịch vụ giỏ trị gia tăng của cỏc cụng ty

khai thỏc Internet nhƣ Cụng ty phần mềm và truyền thụng VASC (tờ Việt Nam Net chớnh thức là bỏo vào năm 2003, trƣớc đú là trang web Việt nam. Việt Nam), Cụng ty FPT (Tờ VnExpress ra đời vào 26/2/2001),… Xu hƣớng này tiếp tục phỏt triển với sự “nõng cấp” cỏc trang web dịch vụ giỏ trị gia tăng lờn thành bỏo điện tử của cỏc cụng ty quảng cỏo. Sự kiện trang web 24h.com.vn (Cụng ty Cổ phần Quảng cỏo trực tuyến Hà Nội) bị đúng cửa “tạm” vào quóng đầu năm 2006 vỡ hoạt động nhƣ một tờ bỏo trực tuyến là sự minh chứng cho xu hƣớng này. Tờ này sẽ chớnh thức ra mắt sau khi cú giấy phộp.

Tớnh đến đầu năm 2006, Bộ trƣởng Bộ Văn hoỏ – Thụng tin Phạm Quang Nghị cho biết cả nƣớc cú 82 tờ bỏo điện tử đang hoạt động. Trong khi đú, con số thống kờ chớnh thức vào năm 2004 của Bộ Văn hoỏ – Thụng tin cho thấy, kể từ khi luật định vào năm 1999, Việt Nam cú trờn 50 đơn vị bỏo điện tử và nhà cung cấp thụng tin, với khoảng 2.500 trang web đang hoạt động.

ễng Nguyễn Tuấn Anh, Tổng biờn tập của Viet Nam Net núi đến chỗ khú của một tờ bỏo điện tử: “Núi gỡ thỡ núi, với mỡnh đõy là cơ quan kinh doanh vỡ khụng đƣợc nhà nƣớc bao cấp, bự lỗ. Hiện nay, mỗi năm Cụng ty VASC vẫn phải bự lỗ cho Viet Nam Net vài tỷ…Khú khăn nhất với bỏo điện tử hiện nay là làm thế nào để thu đƣợc tiền. [31]” Bờn cạnh nỗ lực tỡm đầu vào cho bỏo trực tuyến, là xu hƣớng thớ điểm tớch hợp cỏc loại hỡnh truyền thụng khỏc, phỏt huy thế mạnh của bỏo trực tuyến, đi đầu là cỏc tờ VnExpress, TTO,..

Thứ trƣởng Bộ Văn hoỏ – Thụng tin Đỗ Quý Doón trả lời phỏng vấn bỏo điện tử Viet Nam Net vào ngày 25/2/2004 đó nhận định: “Bỏo điện tử là một “trận địa” rất đƣợc coi trọng” [27]. Theo đú, trong chủ trƣơng phỏt triển cú trọng điểm hệ thống bỏo chớ, Chớnh phủ ƣu tiờn phỏt triển mảng bỏo trực tuyến, bởi đõy là một trong những xu hƣớng phỏt triển rất lớn, hội tụ cụng nghệ thụng tin, truyền thụng, viễn thụng, hay núi cỏch khỏc, tớch hợp cỏc loại hỡnh bỏo chớ truyền thụng trờn nền Internet nhiều ƣu điểm nhƣ thuận lợi, nhanh, khụng bị hạn chế về thời gian, khụng gian, biờn giới,…

Theo nhận định của cỏc nhà chuyờn mụn, bỏo trực tuyến trong tƣơng lai sẽ lấn lƣớt thị phần quảng cỏo của bỏo in.

Một phần của tài liệu Hiệu quả của báo chí với công chúng sinh viên báo chí. Nghiên cứu rường hợp Trường Cao đẳng phát thanh-truyền hình TW1 năm 2007 (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)