VIỆC NGHIÊN CỨU VAØ KHAI THÁC MƠI TRƯỜNG:

Một phần của tài liệu địa lý lớp 7 (Trang 73)

? kể tên các nguồn tài nguyên ở đới lạnh

? Tại sao đới lạnh nhiều tài nguyên nhưng vẫn chưa được thăm dị và khai thác nhieuà. - Quan sát H.22.4, 22.5 SGK người ta đang tiến hành và khai thác tài nguyên như thế nào.

? Các vấn đề quan tâm rất lớn của MT phải giải quyết ngay đĩ là gì?

II - VIỆC NGHIÊN CỨU VAØ KHAI THÁC MƠI TRƯỜNG: THÁC MƠI TRƯỜNG:

- Nơi cĩ nguồn tài nguyên phong phú: hải sản, thú cĩ lơng quý,khống sản.

- Ngày nay con người đang tiến sâu vào vùng cực để nghiên cứu khoa học và khai táhc tài nguyên.

- Hai vấn đề lớn phải giải quyết là thiếu nhân lực và nguy cơ tuyệt chủng của 1 số lồi ĐV quý.

4) Củng cố:

- Trả lời câu hỏi SGK 1,2 trang 73 5) Dặn dị: - Học bài 22 làm BT 3 -Đọc SGK bài 23. V.Rút kinh nghiệm _______________________________________________________________________ _______________________________________________________________________ _______________________________________________________________________ _______________________________________________________________________ _______________________________________________________________________ _________________________ Tổ trưởng duyệt Ngày……tháng…… năm

CHƯƠNG 5:

MƠI TRƯỜNG VÙNG NÚI – HĐKT CỦA CON NGƯỜI Ở VÙNG NÚI CỦA CON NGƯỜI Ở VÙNG NÚI

Bài 23: MƠI TRƯỜNG VÙNG NÚI

I – Mục tiêu: 1) Kiến thức:

- Nắm được những đặc điểm cơ bản của MT vùng núi (càng lên cao KK càng lỗng, TV phân tầng theo độ cao) và ảnh hưởng của sườn núi đới với MT.

- Biết cách cư trú # nhau ở các vùng núi trên TG.

2) Kĩ năng: rèn luyện thêm cho HS kĩ năng đọc và phân tích ảnh ĐL, cách đọc lát cắt 1 ngọn núi.

3) Thái độ: Bảo vệ mơi trường vùng núi II – Đồ dùng dạy học:

- Ảnh chụp phong cảnh vùng núi VN và các nước khác . - Bản đồ KH TG, tự nhiên TG.

III – Phương pháp:

Trực quan, phát vấn, nhĩm. IV – Các bước lên lớp:

1) Ổn định

2) Kiểm tra bài cũ (6')

- Cho biết hoạt động kinh tế chính của các dân tộc đới lạnh? -Các hoạt động kinh tế cĩ thuận lợi và khĩ khăn gì về tự nhiên? 3) Giảng:

Hoạt động dạy và học Ghi bảng Mục tiêu:HS nắm được đặc điểm khí hậu mơi trường vùng

núi. Động thực vật thích nghi

-Rèn kĩ năng phân tích ảnh, đọc cảnh quan thay đổi theo độ cao.

Cách tiến hành:

GV nhắc lại kiến thức: sự thay đổi theo độ cao của nhiệt đới, độ lỗng KK, giới hạn băng tuyết .

? Quan sát H 23.1 SGK cho biết:

- Cảnh gì? ở đâu? ( cảnh vùng núi Hymalaya ở đới nĩng Châu Á)

- Trong cảnh đĩ cĩ các đối tượng ĐL nào? (tồn cảnh cĩ cây lùn thấp hoa đỏ phía xa, trên cao là tuyết phủ trắng đỉnh núi )

? Tại sao ở đới nĩng quanh năm cĩ nhiệt độ cao lại cĩ tuyết phủ trắng đỉnh núi? (trong tầng đối lưu của khí quyển, nhiệt độ giảm d6àn khi lên cao, TB cao 100m giảm 01,6oC . Càng lên cao nhiệt độ và độ ẩm càng thay đổi.

GV chuyển ý: nhiệt độ KK thay đổi theo độ cao ảnh hưởng như thế nào tới sự phân bố TV? làm việc theo nhĩm nhỏ . ? Quan sát H 23.2 SGK cho biết:

N1: cây cối phân bố từ chân núi lên đỉnh núi như thế nào (thành các vành đai)

- Vùng núi Anpơ cĩ mấy vành đai, giới hạn mỗi vành . + Vành đai rừng lá rộng lên đến 900m

+ Vành đai rừng lá kim từ 900m – 2200m

I - ĐẶC ĐIỂM CỦA MƠI TRƯỜNG: MƠI TRƯỜNG:

- Vùng núi khí hậu thay đổi theo độ cao .

- TV: Thay đổi theo độ cao cũng giống như vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao.

- Hướng và độ dốc của sườn núi ảnh hưởng sâu sắc tới MT vùng núi.

+ Vành đai đồng cỏ từ 2200m – 3000m + Vành đai tuyết > 3000m

? Vì sao cây cối lại biến đổi theo độ cao (càng lên cao càng lạnh)

N2: Sự phân bố cây trong 1 quả núi giữa sườn đĩn nắng và sườn khuất nắng cĩ gì khác nhau?

( Vành đai cây ở sườn đĩn nắng mọc cao hơn sườn khuất nắng )

? Vì sao cĩ sự khác nhau đĩ ( sườn đĩn giĩ, nắng nhiệt độ cao hơn nên ấm hơn sườn khuất nắng )

? Ảnh hưởng của sườn núi đối với TV và KH như thế nào? (theo hướng sườn núi )

Ảnh hưởng tới TN: lũ lụt, xĩi mịn, GT.

Một phần của tài liệu địa lý lớp 7 (Trang 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)