GV: hướng dẫn HS quan sát hình 7.5 và 7.6
? Qua hình 7.5, 7.6 em cĩ nhận xét gì về màu sắc, cảnh thiên nhiên qua 2 mùa ở địa điểm trên .
+ Mùa mưa: rừng cao su lá xanh tươi, mượt mà + Mùa khơ: rừng cao su lárụng nay, cây khơ lá vàng . ? Quan sát cảnh rừng ở MT NĐ GM em cĩ nhận xét gí? (tính đa dạng)
? Kể tên các kiểu rừng trong MT ND( GM? ? Tại sao cĩ các kiểu rừng như vậy?
( Do LM, sự phân bố LM khơng đều trong năm )
? Với đạc điểm KH NĐ GM đã tạo điều kiện cho TV, cây trồng phát triển như thế nào? Con người tập trung sinh si61ng ở đây như thế nào? tại sao DC lại tập trung đơng? (thích hợp trồng nhiều loại cây LT và cây CN nhiệt đới thu hút nhiều LĐ và nuơi sống được nhiều người )
Liên hệ tới VN: tính chất NĐ GM này đã đem lại những thuận lợi và khĩ khăn gì đối với sx NN.
GV kết luận: MT đa dạng và phong phú nhất của đới nĩng, là nơi tập trung đơng dân nhất TG .
II - CÁC ĐẶC ĐIỂM KHÁC CỦA MƠI KHÁC CỦA MƠI TRƯỜNG
- Đa dạng và phong phú: cĩ nhiều kiểu rừng, nhiều lồi ĐV sinh sống .
- Nam Á … trên TG (SGK)
4) Củng cố:
- Câu 1,2 SGK trang 25
5) Dặn dị: Học bài 7, Đọc SGK bài 8
Bài 8: CÁC HÌNH THỨC CANH TÁC TRONG
I – Mục tiêu: HS cần nắm: 1) Kiến thức:
- Nắm được các hình thức canh tác trong NN: làm rẫy, thâm canh lúa nước sx theo qui mơ lớn.
- Nắm được mối quan hệ giữa canh tác lúa nước và DC . 2) Kĩ năng:
- Nâng cao kĩ năng phân tích ảnh ĐL . - Rèn kĩ năng lập sơ đồ mối liên hệ .
3) Thái độ: tác động của con người lên TN tác hại về MT. II – Đồ dùng dạy học:
- BĐ DC và BĐ NN Châu A Ù hoặc ĐNÁ - Các hình từ 8.1 8.7 SGK .
III – Phương pháp: trực quan, phát vấn, phân tích, dùng lời, nhĩm . IV – Các bước lên lớp:
1) Ổn định 2) KT bài cũ:
Câu 1, 2 SGK trang 25 3) Giảng:
Hoạt động 1: LAØM NƯƠNG RẪY
Hoạt động dạy và học Ghi bảng
GV cho HS đọc phần mở bài SGK trang 26
GV: yêu cầu HS quan sát hình 8.1 và 8.2 trả lới câu hỏi in nghiêng trong SGK / 26
Nêu 1 số biểu hiện cho thấy sự lạc hậu của hình thức sx nương rẫy?
GV Hỏi thêm: