THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠI PVEP.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động đào tạo nguồn nhân lực tai Tổng công ty Thăm dò và Khai thác Dầu Khí Việt Nam (PVEP) (Trang 29)

lên tới gần 200 triệu tấn quy dầu (hơn 1,4 tỷ thùng dầu quy đổi). PVEP đang nắm giữ 44 giấy phép thăm dò khai thác có hiệu lực ở Việt Nam và nước ngoài, và 05 dự án thăm dò khác ở trong nước. Trong số các dự án hiện có, PVEP trực tiếp điều hành 13 dự án, tham gia điều hành chung 10 dự án và tham gia cổ phần từ 12,5% - 50% trong các dự án còn lại. Theo kế hoạch sản xuất kinh doanh, PVEP khai thác gần 15 triệu tấn quy dầu trong năm 2008 và khai thác khoảng 18 triệu tấn quy dầu trong năm 2009.

PVEP hiện đang tham gia góp vốn 42 đề án thuộc phạm vi các hợp đồng PSC, JOC, BCC; đề án khai thác dầu khí tự lực cũng như các nhiệm vụ tìm kiếm thăm dò khác theo phân công của Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam; trong 10 đề án khai thác dầu khí trong đó 8 đề án cùng với các nhà thầu dầu khí nước ngoài hay công ty liên doanh điều hành chung với phần tham gia góp vốn của PVEP từ 12,5 " 50%. Với hai đề án còn lại là Đại Hùng và Tiền Hải, PVEP là nhà điều hành với phần vốn góp là 100%.

Đặc biệt, ngày 20/10 2010, PVEP đã hoàn thành vượt mức kế hoạch cả năm trước 2 tháng với tổng doanh thu đạt hơn 28.500 tỷ đồng, đạt 102% kế hoạch năm; tổng doanh thu toàn dự án đạt trên 95.000 tỷ đồng (bằng 113% kế hoạch năm), trong đó doanh thu theo phần vốn góp của PVEP đạt trên 31.000 tỷ đồng (bằng 112% kế hoạch năm), nộp ngân sách hơn 8.800 tỷ đồng; lợi nhuận đạt hơn 11.500 tỷ đồng. . Những sự kiện này đã khẳng định thành công của PVEP trong quá trình hội nhập vào nền công nghiệp dầu khí quốc tế và là bước tạo đà vững chắc để Tổng Công ty bước vào thực hiện chiến lược phát triển trong giai đoạn mới.

2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠIPVEP. PVEP.

* Tình hình sử dụng nhân lực theo chuyên môn kỹ thuật, nghiệp vụ được đào tạo: - Tất cả lao động kỹ thuật (E&P) đều được sử dụng phù hợp với chuyên môn đào tạo hoặc phù hợp với kinh nghiệm thực tế đã tích lũy được trước khi vào làm việc cho PVEP;

- Phần lớn lao động nghiệp vụ (Non-E&P) được sử dụng phù hợp với chuyên môn đào tạo hoặc phù hợp với kinh nghiệm thực tế đã tích lũy được trước khi vào làm việc cho PVEP. Tuy nhiên, vẫn còn một số lao động cần được đào tạo lại để thực hiện những công việc được giao.

* Tình hình sử dụng nhân lực theo địa bàn hoạt động:

- Phần lớn lao động trong Bộ máy Tổng Công ty làm việc tại địa bàn nơi có gia đình cư trú thường xuyên; tạo điều kiện thuận lợi cho CBCNV có thể sắp xếp và kết hợp tốt việc công việc tư, yên tâm công tác;

- Tuy nhiên, hầu hết lao động làm việc tại các Dự án ngoài nước chưa có điều kiện đưa gia đình đi theo.

2.2. Các chính sách đào tạo nhân viên tại PVEP

- Tạo điều kiện tối đa về thời gian, công nghệ,…để người lao động có thể tiếp xúc với các phương pháp giảng dạy hiện đại nhất.

- Khuyến khích người lao động tham gia các khóa học khác ngoài các khóa học do công ty tổ chức, nhằm nâng cao trình độ, kĩ năng chuyên môn, … phục vụ cho công việc và lợi ích chung cho công ty bằng cách phụ cấp 1 phần hoặc toàn phần học phí. Cấp học phí cho người lao động tham dự các khoa học theo yêu cầu cấp bách của công ty và cấp một phần cho ngườ lao động tham gia vào các khóa học để tự nâng cao kiến thức, tay nghề.

2.3. Mục tiêu của những chương trình đào tạo nguồn nhân lực tại PVEP

- Nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên, nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh ngày càng mở rộng, thu hút các lao động trẻ mong muốn có cơ hội được đào tạo, thể hiện bản thân.

- Nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường, nhất là trong giai đoạn hiện nay. Nguồn nhân lực chất lượng cao chính là một lợi thế cạnh tranhcuar doanh nghiệp

- Tạo cơ hôi cho người lao động học hỏi và hoàn thiện bản thân mình của

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động đào tạo nguồn nhân lực tai Tổng công ty Thăm dò và Khai thác Dầu Khí Việt Nam (PVEP) (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(52 trang)
w