Phương pháp, công cụ thu thập và các chỉ tiêu đánh giá

Một phần của tài liệu Đánh giá tình trạng dinh dưỡng và khẩu phần thực tế của người trưởng thành nhiễm HIV tại một số phòng khám ở Hà nội và thành phố Hồ Chí Minh năm 2011 (Trang 39)

2.4.1. Phương pháp, k thut và công c thu thp s liu :

2.4.1.1. Cân đo nhân trắc: [7],[22].

+ Cân nặng

Sử dụng cân OMRON có độ chính xác 100g. Cân được kiểm tra và hiệu chỉnh trước và trong khi cân.

Kỹ thuật: Cân đối tượng vào buổi sáng sau khi đã đi đại, tiểu tiện và chưa ăn uống gì. Khi cân chỉ mặc quần áo gọn nhất và trừ bớt cân nặng trung bình của quần áo khi tính kết quả. Người bệnh đứng giữa bàn cân, không cử động, mắt nhìn thẳng, trọng lượng bổđều cả hai chân.

Cân được đặt ở vị trí ổn định và bằng phẳng, chỉnh cân về vị trí cân bằng ở số 0. Kết quảđược ghi với một số lẻ.

+ Đo chiều cao đứng:

Đo bằng thước đo microtoire của Mỹ (mức chính xác ghi được 0,1cm).

Kỹ thuật: Đối tượng bỏ guốc dép, đứng quay lưng vào thước đo. Gót chân, bụng chân, mông, vai và đầu theo một đường thẳng áp sát vào thước đo

đứng, mắt nhìn thẳng ra phía trước theo đường thẳng nằm ngang, hai tay bỏ

thõng theo hai bên mình. Kéo thước từ trên xuống dần, khi thước áp sát đỉnh

đầu nhìn vào thước đọc kết quả. Chiều cao được ghi bằng cm với một số lẻ.

2.4.1.2. Phỏng vấn: [6],[7],[22]

- Khẩu phần: dùng phương pháp hỏi ghi khẩu phần nhớ lại ngày hôm qua. Hỏi ghi tất cả các thực phẩm (kể cả đồ uống) được đối tượng tiêu thụ

trong ngày hôm qua (Phụ lục 3).

Formatted Formatted Formatted Formatted Formatted Formatted Formatted Formatted Formatted Formatted Formatted Formatted Formatted Formatted Formatted Formatted Formatted Formatted Formatted Formatted Formatted Formatted Formatted Formatted Formatted Formatted Formatted Formatted Formatted Formatted Formatted Formatted Formatted Deleted: 10 Deleted: Kỹ thuật Deleted: , Deleted: số liệu Deleted: K Deleted: ram Deleted: [7],[8],[19]. Deleted: [5], [6], [13]. Deleted: : Deleted: [6,13] ( Deleted: . ... [34] ... [33] ... [36] ... [22] ... [19] ... [23] ... [21] ... [38] ... [24] ... [39] ... [20] ... [40] ... [26] ... [41] ... [35] ... [42] ... [25] ... [28] ... [43] ... [37] ... [44] ... [17] ... [30] ... [45] ... [31] ... [46] ... [32] ... [18] ... [47] ... [27] ... [48] ... [29] ... [49]

- Điều tra tần suất tiêu thụ lương thực thực phẩm (LTTP): phương pháp này được tiến hành bằng cách hỏi trực tiếp và điền vào các phiếu điều tra. Khi phỏng vấn các điều tra viên nêu các câu hỏi, đối tượng tự trả lời. Phiếu được thiết kế là đánh dấu các thức ăn cụ thể trong thời gian ngày, tuần, tháng vừa qua hoặc không ăn (phụ lục 2).

- Điều tra các yếu tố liên quan đến TTDD: Sử dụng bộ câu hỏi được thiết kế sẵn phỏng vấn trực tiếp các đối tượng để thu thập thông tin về đặc

điểm cá nhân, gia đình và một số yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng sức khỏe nói chung và TTDD nói riêng (phụ lục 1).

2.4.2. Đánh giá:

2.4.2.1. Đánh giá tình trạng dinh dưỡng:

Dùng chỉ số BMI theo Jame [58] , WHO 2008

Phân loại BMI(kg/m2)

Chỉ số BMI Từ Đến

Gầy (CED)+ <18,50 <18,50

Quá gầy (CED độ III) <16,00 <16,00 Gầy vừa (CED độ II) 16,00 - 16,99 16,00 - 16,99 Gầy nhẹ (CED độ I) 17,00 - 18,49 17,00 - 18,49 18,50 - 22,99 Trung bình 18,50 - 24,99 23,00 – 24,99 Thừa cân ≥25,00 ≥25,00 25,00 - 27,49 Thừa cân 25,00 - 29,99 27,50 - 29,99 Béo phì ≥30,00 ≥30,00

+CED (Chronic energy deficiency): Thiếu năng lượng trường diễn

Formatted: Font color: Black

Formatted: Font color: Black,

Portuguese (Brazil)

Formatted: Font color: Black Formatted: Line spacing: 1.5 lines Formatted Table (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Formatted: Line spacing: 1.5 lines Formatted: Font color: Black,

Superscript

Formatted: Font color: Black Formatted: Line spacing: 1.5 lines Formatted: Line spacing: 1.5 lines Formatted: Font color: Black Formatted: Font color: Black Formatted: Line spacing: 1.5 lines Formatted: Font color: Black Formatted: Font color: Black Formatted: Font color: Black Formatted: Font color: Black Formatted: Line spacing: 1.5 lines Formatted: Font color: Black Formatted: Font color: Black Formatted: Font color: Black Formatted: Line spacing: 1.5 lines Formatted: Line spacing: 1.5 lines Formatted: Font color: Black Formatted: Line spacing: 1.5 lines Formatted: Font color: Black Formatted: Font color: Black Formatted: Line spacing: 1.5 lines Formatted: Font: 12 pt, Italic, Font

color: Black

Formatted: Font color: Black Deleted: . Deleted: . Deleted: . Deleted: . Deleted: . Deleted: . Deleted: . Deleted: .

2.4.2.2. Đánh giá khẩu phần của đối tượng:

Đánh giá mức đáp ứng nhu cầu của các đối tượng theo nhu cầu khuyến nghị về dinh dưỡng cho người Việt nam và nhu cầu khuyến nghị riêng cho

người trưởng thành của Viện Dinh dưỡng Quốc gia năm 2007 [1].

2.4.2.3. Các yếu tố liên quan, ảnh hưởng đến TTDD và các tác động đến bệnh NTCH:

- Mô tả các mối liên quan giũa khẩu phần và TTDD

- Mô tả mối liên quan giữa khẩu phần và các bệnh triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng

- Mô tả mối liên quan giữa TTDD và triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng Nhận diện các mối liên quan dựa vào p (p<0,05 là có ý nghĩa thống kê) [19],[30].

2.5 Xử lý, phân tích số liệu

- Các số liệu phỏng vấn và nhân trắc sẽ làm sạch sau đó sẽ được xử lý thô và mã hóa sau đó sử dụng phương pháp nhập liệu song song để giảm thiểu các lỗi phát sinh khi nhập dữ liệu.

- Số liệu điều tra khẩu phần được quy đổi ra thức ăn sống sạch dựa trên album các món ăn thông dụng của Viện Dinh dưỡng Quốc gia. Giá trị dinh dưỡng sẽ dựa trên bảng thành phần thực phẩm Việt Nam - viện Dinh Dưỡng năm 2007 [8].

- Sử dụng phần mềm excel, epidata để nhập số liệu về tình trạng dinh dưỡng, tần suất và các yếu tố chung. Sử dụng phần mền access để nhập số

liệu khẩu phần 24 giờ qua.

- Sử dụng phần mềm STATA để phân tích số liệu

- Sử dụng các test thống kê thông thường để phân tích: Anova, T-test, χ2 [19]

- Sự khác nhau có ý nghĩa thống kê khi p< 0,05

Formatted: Condensed by 0.3 pt

Formatted: Font color: Black

Formatted: Font: 14 pt, Font color:

Black

Formatted: Font color: Black Deleted: Page Break

Deleted: nam trưởng thành và nữ

2.6. Các loại sai số và cách khắc phục

Các loại sai số: - Sai số do chọn mẫu:

- Sai số liên quan đến BMI: cân, đo - Sai số nhớ lại

- Sai số thông tin - Sai số phỏng vấn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khắc phục

- Sai số chọn mẫu : chọn ngẫu nhiên

- Sai số liên quan đến BMI: Tập huấn các nhân viên của phòng khám áp dụng phương pháp cân đo đúng chuẩn, cung cấp cho mỗi phòng khám cùng 1 bộ cân, thước chuẩn và có giám sát.

- Sai số nhớ lại: 1 người hỏi ghi, Album ảnh của Viện Dinh Dưỡng - Sai số phỏng vấn : 1 người phỏng vấn

2.7 Đạo đức trong nghiên cứu

- Đối tượng sau khi được giải thích về mục tiêu và ý nghĩa của nghiên cứu tham gia một cách tự nguyện

- Nghiên cứu không ảnh hưởng đến sức khỏe: không lấy máu, không dùng thuốc..

- Trong quá trình nghiên cứu, đối tượng nếu muốn dừng lại bất cứ thời

điểm nào đều được kể cảđã ký cam kết hợp tác tự nguyện - Thông tin đối tượng cung cấp hoàn toàn được giữ bí mật

- Trong khi nghiên cứu nếu có bất kỳ triệu chứng cấp tính nào, cơ sở

nghiên cứu điều trị cho đối tượng ngay.

- Các đối tượng được tư vấn về dinh dưỡng hợp lý

Deleted: ¶

- Hội đồng đạo đức đã thông qua

Giả thuyết nghiên cứu:

- Những người có HIV có khẩu phần về năng lượng và các chất dinh dưỡng thấp hơn so với khuyến nghị về dinh dưỡng cho người nhiễm HIV/AIDS.

- Tình trạng dinh dưỡng của những người có HIV mắc các bệnh nhiễm trùng cơ hội thấp hơn những người không mắc.

CHƯƠNG 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Qua điều tra trên 1.587đối tượng nhiễm HIV trưởng thành không mang thai và không cho con bú, trong đó có 792 nam và 795 nữ đang quản lý và

điều trịở các phòng khám ngoại trú tại Hà nội và TP Hồ Chí Minh, chúng tôi có các kết quả chính như sau

3.1 Đặc điểm chung và một số yếu tố liên quan của đối tượng nghiên cứu:

3.1.1 Đặc đim chung:

Bng 3.1 Đặc đim chung ca các đối tượng nghiên cu

Đặc điểm cơ bản n Tỷ lệ % Tui 20 – 29 59 27,0 30 – 39 129 59,0 40 – 49 22 10,0 ≥ 50 6 3,0 Độ tuổi trung bình 33 ± 6,5 Trình độ hc vn Mù chữ 2 1,9 Tiểu học (1 - 5) 24 10,9 Trung học cơ sở (6-9) 80 36,4 Trung học phổ thông 10-12) 97 44,1 Cao đẳng, đại học 17 7,7 Tình trng hôn nhân Độc thân/ chưa có gia đình 43 19,6 Có gia đình 123 55,9 Sống chung 18 8,2 Ly dị 5 2,3 Ly thân 4 1,8 Góa 24 10,9 Khác 1 0,5 Không trả lời 2 0,9 Tình trng điu tr ART Có điều trị ART 116 52,7 Không điều trị ART 104 47,3

Formatted: Font color: Black,

English (U.S.)

Formatted: Font color: Black

Formatted: Font: (Default) Times

New Roman, 12 pt, Font color: Black (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Formatted: Centered Deleted: (n=1578)

Nhận xét: qua bảng 3.1 cho thấy một số đặc điểm chung của các đối tượng nghiên cứu như sau

Về nhóm tuổi thường mắc: nhóm tuổi 30-39 chiếm tỷ lệ cao nhất (59%) rồi đến nhóm tuổi 20-29 chiếm tỷ lệ 27%.

Về trình độ văn hóa: Các đối tượng có trình độ văn hóa trung học phổ

thông chiếm tỷ lệ cao nhất là 44,1%. Rồi đến trung học cơ sở chiếm tỷ lệ

36,4% , trình độ tiểu học chiếm tỷ lệ 10,9%. Thấp nhất là mù chữ chiếm tỷ lệ

1.9%.

Về tình trạng hôn nhân: các đối tượng nghiên cứu có gia đình chiếm tỷ

lệ cao nhất 55,9%. Sau đó là 19,6% độc thân; 10,9% là góa; 8,2% là sống chung; tình trạng ly dị và ly thân là thấp nhất 4,5%. Như vậy, tình trạng nhiễm bệnh ở người có gia đình cao hơn người độc thân gần 3 lần.

Về tham gia điều trị ARV hay chưa cho kết quả: tỷ lệ có điều trị ARV và không điều trị ARV là tương tự nhau.

18.6 14.1 13.6 12.7 12.3 9.5 5.5 4.1 4.1 2.7 2.7 0.0 2.0 4.0 6.0 8.0 10.0 12.0 14.0 16.0 18.0 20.0 Buôn bán Công nhân Làm ruộng Cán bộ nhà nước Xây dựng, kinh doanh Thợ may Nghề nghiệp Tỷ lệ %

Biểu đồ 3.1 Tình trạng nghề nghiệp hiện tại của đối tượng nghiên cứu

Deleted: cho thấy

Deleted: Còn trình độ trung cấp và đại học chiếm tỷ lệ thấp hơn là 7,7 %.

Deleted: Điều này cũng cho thấy

Deleted: do các nguyên nhân khác nhau

Deleted: : thì

Nhận xét:

Nghề chiếm tỷ lệ cao nhất là buôn bán (18,6%), còn nội trợ (14,1%), công nhân (13,6%), làm ruộng (12,3%) là tương tự nhau. Các ngành nghề

khác chiếm tỷ lệ không đánh kể như cán bộ nhà nước 5,5%, thợ may 2,7%...., Như vậy, người nhiễm HIV không riêng biệt nghề nghiệp nào.

3.1.2 Các biu hin lâm sàng và cn lâm sàng ca đối tượng nghiên cu

Bng 3.2 Kết qu xét nghim tế bào T-CD4 đối tượng nghiên cu

Số lượng tế bào T-CD4 (tế bào/ mm3) n Tỷ lệ %

Không XN/ không có kết quả 30 13,6 < 200 66 30,0 200 – 500 97 44,1 > 500 27 12,3 Tổng 220 100,0 Nhận xét:

Kết quả bảng 3.2 cho thấy có 44,1% số đối tượng nghiên cứu có kết quả T-CD4 từ 200-500 tế bào/ mm3; 30% sốđối tượng có số lượng tế bào T-CD4 dưới 200 tế bào/ mm3 và có 12,3% sốđối tượng có số lượng tế bào T- CD4 trên 500 tế bào/ mm3.

Formatted: Line spacing: 1.5 lines Formatted: Line spacing: 1.5 lines Formatted: Line spacing: 1.5 lines Formatted: Line spacing: 1.5 lines Formatted: Line spacing: 1.5 lines Formatted: Line spacing: 1.5 lines Deleted:

Deleted: Còn lại là c

Deleted: giáo viên, lái xe,

Deleted: tự do, thất nghiệp, kinh doanh, xây dựng và các ngành nghề khác như thợ mộc, thợđiên, kế toán, thư ký, văn phòng, chăn nuôi, cây cảnh, thủy sản, sinh viên...

Giai đoạn lâm sàng (n=220) 46% 6% 13% 15% 20% Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 Giai đoạn 3 Giai đoạn 4 Không biết (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Biểu đồ 3.2 Sự phân bố giai đoạn lâm sàng của các đối tượng nghiên cứu

Nhận xét:

Qua biểu đồ 3.2 cho thấy 46% các đối tượng đang ở giai đoạn lâm sàng 1; 6% ở giai đoạn 2; 13% ở giai đoạn 3 và 15% ở giai đoạn 4.

Nhưng cũng có đến 20% đối tượng không biết mình ở giai đoạn nào.

43.1 19.0 17.2 12.1 5.2 3.4 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 Mất cảm giác thèm ăn Có tổn thương ở miệng Xuất hiện cả hai triệu chứng Buồn nôn/ nôn Xuất hiện cả ba triệu chứng Khác

Các triệu chứng tiêu hóa (n=58)

Tỷ lệ %

Biểu đồ 3.3 Sự phân bố các triệu chứng tiêu hóa xuất hiện trên các

đối tượng nghiên cứu

Deleted: ,

Deleted: Deleted: ,

Nhận xét:

Qua biểu đồ 3.3 cho thấy tổng số ca xuất hiện triệu chứng tiêu hóa là 58 trường hợp trong tống số 220 đối tượng nghiên cứu chiếm tỷ lệ 26,4%. Trong

số đó có: 43,1% đối tượng nghiên cứu bị mất cảm giác thèm ăn (25 trường hợp), sau đó lần lượt là các triệu chứng khác: 19% tổn thương ở miệng (11 trường hợp), 12,1% buồn nôn/nôn (7 trường hợp); ngoài ra cũng có một tỷ lệ đáng kể xuất hiện cả hai triệu chứng cùng một lúc (17,2% và có 10 trường hợp), chỉ có 3,4% xuất hiện cả 3 triệu chứng tiêu hóa cùng lúc.

Bng 3.3 S phân b các bnh cơ hi nói chung trên đối tượng nghiên cu

Các bệnh nhiễm trùng cơ hội n T l % Nhiễm trùng hô hấp 14 6,4 Nấm 13 5,9 Mắc hai bệnh NTCH trở lên cùng lúc 8 3,6 Tiêu chảy, sốt 6 2,7 Lao 5 2,3 Hội chứng suy kiệt 4 1,8

Khác (viêm gan, nhiệt miệng) 7 3,2

Tng s ca mc bnh NTCH 57 25,9

Không mc bnh 163 74,1

Tổng số 220 100

Nhận xét:

Qua bảng 3.3 cho thấy số người mắc bệnh nhiễm trùng cơ hội chiếm tỷ

lệ25,9% (57 người trong tổng số 220 đối tượng nghiên cứu). Trong đó nhiễm trùng hô hấplà hay gặp nhất (6,4 %), đứng thứ hai là nhiễm nấm (5,9%) bao

Formatted: B1, Left, Line spacing:

single

Formatted Table

Formatted: Font: Not Bold, Font

color: Black

Formatted: Font: Not Bold, Font

color: Black (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Formatted: Font: Not Bold, Font

color: Black

Formatted: Font: Not Bold, Font

color: Black

Formatted: Font: Not Bold, Font

color: Black

Formatted: Font: Not Bold, Font

color: Black

Formatted: Font: Not Bold, Font

color: Black

Formatted: Font color: Black Formatted: Font: Not Bold, Font

color: Black

Formatted: Font color: Black Formatted: Font: Italic, Font color:

Black

Formatted: Font color: Black Formatted: Font: Italic, Font color:

Black

Formatted: Indent: First line: 0.5",

Space Before: 5 pt Deleted: đó Deleted: Các bệnh nhiễm trùng cơ hội Deleted: .2 Deleted: (NTCH) Deleted: 26 Deleted: (NTHH) Deleted: 24,6 Deleted: 22,8 ... [50]

gồm cả nấm miệng, nấm da và viêm màng não do nấm, sau đó đến một người mắc cả hai hoặc ba bệnh NTCH cùng lúc.

3.2 Đánh giá tình trạng dinh dưỡng của người nhiễm HIV

3.2.1 Tình trng dinh dưỡng chung (TTDD) ca đối tượng nghiên cu: Bng 3.4 Chiu cao, cân nng trung bình ca đối tượng theo nhóm tui Bng 3.4 Chiu cao, cân nng trung bình ca đối tượng theo nhóm tui

Nhóm tuổi n Cân nặng (kg) TB ± SD Chiều cao (cm) TB ± SD 20 – 29 464 51,4 ± 8,5 159,8 ± 8,3 30 – 39 876 53,8 ± 7,9 161,1 ± 7,5 40 – 49 196 52,5 ± 10,6 160,0 ± 8,3 ≥ 50 51 59,3 ± 10,9 158,4 ± 6,8 Tổng 1,587 53,1 ± 8,7 160,5 ± 7,8 Nhận xét:

Qua bảng 3.4 cho thấy chiều cao trung bình của các đối tượng nghiên cứu là 160,5 ± 7,8 cm và cân nặng trung bình là 53,1 ± 8,7 kg.

Về cân nặng trung bình: Lứa tuổi có cân nặng cao nhất là ≥ 50 tuổi và còn các lứa tuổi còn lại có cân nặng tương tự nhau.

Về chiều cao trung bình: Lứa tuổi có chiều cao trung bình cao nhất là 30- 39 tuổi (161,1 ± 7,5), sau đó hai lứa tuổi 20-29 và 40-49 có chiều cao trung bình là tương tự nhau. Lứa tuổi trên 50 là thấp nhất chỉ cao có 158,4 ± 6,8 cm.

Formatted: 22, Left, Space Before:

5 pt, Line spacing: single

Formatted: 33, Left, Space Before:

5 pt, Line spacing: single

Formatted (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Formatted: Space Before: 5 pt Formatted Formatted Formatted Formatted Table Formatted Table Formatted

Formatted: Space Before: 5 pt Formatted

Formatted: Space Before: 5 pt Formatted

Formatted: Space Before: 5 pt Formatted

Formatted: Space Before: 5 pt Formatted

Formatted Formatted

Formatted

Formatted: Space Before: 5 pt Formatted: Space Before: 5 pt Formatted: Space Before: 5 pt

Formatted: Space Before: 5 pt Formatted: Font color: Black

Một phần của tài liệu Đánh giá tình trạng dinh dưỡng và khẩu phần thực tế của người trưởng thành nhiễm HIV tại một số phòng khám ở Hà nội và thành phố Hồ Chí Minh năm 2011 (Trang 39)