Phương pháp điều tra khẩu phần, tập quán ăn uống

Một phần của tài liệu Đánh giá tình trạng dinh dưỡng và khẩu phần thực tế của người trưởng thành nhiễm HIV tại một số phòng khám ở Hà nội và thành phố Hồ Chí Minh năm 2011 (Trang 29)

Một số phương pháp hay dùng hiện nay là hỏi ghi 24 giờ qua (trong 1 ngày hoặc trong nhiều ngày), hỏi tần suất xuất hiện thực phẩm, hỏi tần suất xuất hiện thực phẩm bán định lượng, điều tra hộ gia đình…

- Điều tra cá thể : hay dùng phương pháp hỏi ghi khẩu phần 24 giờ qua và tần suất xuất hiện thực phẩm. Hai phương pháp này nhằm đưa ra một bức tranh toàn cảnh của đối tượng đặc biệt là ở người nhiễm HIV, dựa vào phương pháp này chúng ta có được sự phản ánh sự có mặt của một hoặc nhiều chất dinh dưỡng trong khẩu phần của đối tượng, định lượng được các chất dinh dưỡng đưa từ thực phẩm trong 24 giờ qua.

- Tập quán ăn uống: phản ánh được thói quen ăn hay không ăn loại thức

ăn nào đó, cách chế biến thực phẩm, số lượng các bữa trong ngày (có ăn đủ 3 bữa chính hay không), tính chất vùng miền…

1.5.3. Các biu hin lâm sàng v tình trng dinh dưỡng

Khám thực thể là phương pháp nhằm xác định được những bệnh thiếu dinh dưỡng qua các triệu chứng điển hình xuất hiện cả trong bệnh viện và trên cộng đồng.

Formatted: Font: Bold, Font color:

Black

Formatted: Font color: Black Deleted: [7],[8]

Deleted: [8],[19].

Deleted:

1.6 Các yếu tố khác có liên quan đến tình trạng dinh dưỡng và sức khoẻ [7]:

Kinh tế, văn hóa, xã hội, môi trường, sinh học,khí hậu,…và công tác y tế

cũng như bệnh tật kèm theo.

1.6.1. Điu kin kinh tế

Điều kiện kinh tếảnh hưởng rất lớn đến tình trạng dinh dưỡng của người nhiễm HIV. Ở các nước giàu, họ thường được điêu trị ARV trước khi giảm cân và do đó họở trạng thái tương đối khỏe mạnh.Còn ở các nước nghèo đặc biệt như châu Phi, thì việc tiếp cận thực phẩm là khó khăn cho nhóm người thu nhập thấp. Hầu hết các rắc rối khi điều trị kháng virut đều có liên quan tới dinh dưỡng hoặc yêu cầu điều trị dinh dưỡng [12]. Và điều này khiến cho việc

điều trị của bác sĩ gặp nhiều khó khăn hơn.

1.6.2. Bnh nhim trùng cơ hi

Hầu hết người nhiễm HIV đều rất dễ bị các bệnh nhiễm trùng cơ hội như

bệnh phổi, tiêu chảy, tiêu hóa, thần kinh, da,…do hệ miễn dịch của họ suy yếu và rối loạn [14]. Từ các chứng bệnh này càng khiến cho ngưỡi nhiễm HIV càng bị sụt cân và thiếu năng lượng trường diễn(CED) thêm. Và khi đó tạo ra vòng xoắn bệnh lý : CED → hệ miễn dịch suy yếu → bệnh nhiễm trùng cơ

hội →CED(bảng 1.1).

1.6.3. Kiến thc v dinh dưỡng

Kiến thức về dinh dưỡng rất quan trọng, người có kiến thức về dinh dưỡng tốt hơn sẽ biết chăm sóc cho bản thân và gia đình hơn. Đặc biệt ở

người nhiễm HIV, dinh dưỡng liên quan chặt chẽđến tình trạng sức khỏe của họ. Có nhiều nghiên cứu về kiến thức, thái độ và thực hành dinh dưỡng ở

người nhiễm HIV cho thấy đa số trong số họ vẫn chưa hiểu được sự liên quan chặt chẽ giữa dinh dưỡng và bệnh tật; cũng như họ chưa thấy được rằng dinh

Formatted: Font color: Black,

Condensed by 0.3 pt

Formatted: Font color: Black Formatted: Font color: Black,

Condensed by 0.3 pt

Formatted: 22

Formatted: Font color: Black Formatted: Space Before: 6 pt Formatted: Space Before: 6 pt

Formatted: Space Before: 6 pt

Formatted: Space Before: 6 pt Deleted: 8

Deleted: 29

Deleted: 10

Deleted: suy dinh dưỡng

Deleted: Deleted: SDD Deleted: Æ Deleted: Æ Deleted: Æ Deleted: SDD Deleted: [ Deleted: ].

dưỡng tốt cũng là điều trị, chưa phân biệt được các nhóm thực phẩm, chưa quan tâm đến sử dụng vitamin và khoáng chất [27],[29]. Các bằng chứng từ

các nghiên cứu này cho thấy chếđộăn của họ còn thiếu kẽm và mối liên giữa thiếu vi chất và tế bào T-CD4 [28]. Do vậy kiến thức về dinh dưỡng rất quan trọng đối với người bệnh đặc biệt là bệnh nhân HIV/AIDS. Việc cung cấp kiến thức dinh dưỡng tốt sẽ giúp họ có được chếđộ dinh dưỡng phù hợp với bệnh tật và điều kiện sống. Điều này thể hiện rõ nhất qua dự án hỗ trợ phụ nữ

nhiễm HIV tại HN năm 2005 của Hòa và cộng sự [17],[28]; kết quả của dự

án cải thiện tình trạng dinh dưỡng qua tăng cường kiến thức và thực hành nấu

ăn hợp lý đã giúp các phụ nữ tăng cân và hỗ trợ chếđộ chữa trị kháng vi-rút

được tốt hơn.

1.7. Tổng quan chung về tình hình dinh dưỡng và chăm sóc người nhiễm HIV/AIDS tại Việt nam HIV/AIDS tại Việt nam

Bên cạnh những nỗ lực trong việc thúc đẩy các can thiệp giảm tác hại cho nhóm có hành vi nguy cơ cao, một phần quan trọng và cơ bản không thể

thiếu được của đáp ứng đối với dịch là chăm sóc dinh dưỡng cho người nhiễm HIV. Số lượng người nhiễm HIV ngày càng tăng nhanh như hiện nay sẽ kéo theo nhu cầu chăm sóc dinh dưỡng và điều trị rất lớn. Do khó khăn về thuốc

điều trị, phương pháp điều trị, chếđộ, chính sách cho các cán bộ y tế trực tiếp chăm sóc, điều trị người nhiễm HIV/AIDS …thì chăm sóc, dinh dưỡng tại nhà và cộng đồng vẫn là giải pháp chủđạo và trước mắt. Chăm sóc tại cộng

đồng và thành lập những nhóm người nhiễm HIV hỗ trợ lẫn nhau sẽ giúp cho người nhiễm HIV sống tốt hơn. Ngoài ra, việc hướng dẫn cho những gia đình

đang chăm sóc người nhiễm biết cách phòng chống lây truyền sang những người chưa nhiễm tại gia đình là rất cần thiết để họ khỏi lúng túng và biết cách chăm sóc, điều trị một cách an toàn cho người thân của họđồng thời với việc tư vấn, hỗ trợ tinh thần cho người nhiễm để họ hiểu được trạng thái

Formatted: 22, Left, Line spacing:

single, Adjust space between Latin and Asian text, Adjust space between Asian text and numbers

Formatted: Space Before: 6 pt Deleted: Deleted: 22 Deleted: 23],[24 Deleted: 23 Deleted: Deleted: 15 Deleted: 23 Deleted: Deleted: :

nhiễm của mình và bảo đảm tiêm chích và quan hệ tình dục an toàn. Những hỗ trợ này cần thiết thực như: hỗ trợ về y tế, hỗ trợ về kinh tế cũng như hỗ trợ

về tâm lý cho người nhiễm HIV.

Một nghiên cứu của tác giả Đặng Văn Khoát và CS tại Đà Nẵng năm 1997 đã cho thấy chỉ có 33,3% người dân cộng đồng xung quanh tán thành,

đối xử bình thường với người nhiễm HIV/AIDS; có 48,9% gia đình của người nhiễm được biết chính thức về tình hình người nhiễm trong gia đình , như vậy vấn đềđặt ra ởđây là NNHIV sẽ không có cơ hội được chăm sóc dinh dưỡng

đầy đủ như những người bình thường. Phần lớn những phụ nữ mang thai nhiễm HIV là những người nghèo nên khó có khả năng mua sữa cho con của họ: chi phí mua sữa thay thế khoảng 300.000 đồng/tháng trong khi đó thu nhập bình quân là 500.000 đ/tháng. Rất ít cơ sở y tế cung cấp sữa thay thế trừ

trường hợp các cơ sở này được các dự án về PLTMC tài trợ. Ngoài ra việc cung cấp sữa thay thế nếu không được tư vấn tốt sẽ càng làm tăng nguy cơ

mắc bệnh của trẻ (viêm phổi, tiêu chảy và nguy cơ nhiễm HIV cao hơn nếu bà mẹ vừa cho trẻ bú mẹ vừa ăn sữa thay thế). Tuy nhiên việc bà mẹ nhiễm HIV tiếp tục cho con bú càng làm tăng nguy cơ lây nhiễm HIV sang con. Hệ thống chăm sóc, theo dõi tiếp tục cho mẹ và trẻ nhiễm HIV sau khi xuất viện còn yếu. Nhiều bà mẹ nhiễm HIV khai sai địa chỉ gây khó khăn cho ngành y tế

trong việc tiếp tục theo dõi và chăm sóc [21], [24].

Theo điều tra của dự án Quỹ toàn cầu, chỉ có 35,4% phụ nữ mang thai

được khám thai đầy đủ trong thời kỳ mang thai [13]. Hiện nay chỉ các bệnh viện phụ sản lớn mới tiến hành xét nghiệm HIV cho 100% thai phụ. Chi phí xét nghiệm để khẳng định HIV (+) còn ở mức cao khoảng 120.000 đồng, nhiều trường hợp không được điều trị dự phòng do kết quả trả về muộn.

Một nghiên cứu mang tính chất định hướng nhằm việc xây dựng chính sách phù hợp để hướng dẫn cho những người mẹ bị nhiễm HIV có cách lựa

Formatted: Font color: Black,

Vietnamese

Formatted: Font color: Black Formatted: Font color: Black,

Vietnamese

Formatted: Font color: Black Formatted: Font color: Black,

Vietnamese

Formatted: Font color: Black Deleted: QHTD

Deleted: [Đặng van khoát]

Deleted: 18

Deleted: 1

Deleted:

Deleted: .

chọn nuôi con tốt nhất phù hợp với hoàn cảnh của mỗi bà mẹ là điều rất cần thiết. Nghiên cứu "Tìm hiểu thực trạng nuôi trẻ của các bà mẹở vùng nhiễm HIV cao và các tiềm năng (mong muốn lựa chọn) của các bà mẹ bị nhiễm HIV" của tác giả Nguyễn Công Khẩn, Phạm Thuý Hoà và cộng sựvề thực trạng nuôi trẻ của các bà mẹ và người chăm sóc trẻ ở một số nơi có tỷ lệ

nhiễm HIV cao thừa nhận: việc nuôi con bằng sữa thay thế là không lý tưởng do “nó phụ thuộc vào thu nhập của người mẹ mà thường họ lại nghèo” hoặc” bà mẹ HIV không thể mua đủ sữa” hoặc ”bà mẹ HIV chỉ có thể đủ tiền mua sữa đặc vì nó rất rẻ”. Các tác giả khuyến cáo chỉ cho con bú mẹ hoàn toàn trong thời gian ngắn nhất trong những tháng đầu sau sinh vì thời gian cho bú càng kéo dài khả năng lây truyền từ mẹ sang con càng cao. Không nuôi phối hợp giữa bú mẹvà sữa thay thế vì trẻ sẽ bị chịu tác động của 2 nguồn nhiễm : HIV+ từ mẹ và ô nhiễm từ sữa pha không hợp vệ sinh [21]. Một mô hình chăm sóc dinh dưỡng lần đầu tiên được thử nghiệm cho bà mẹ nhiễm HIV do 2 tác giả Pauline Oosterhoff và Phạm Thị Thúy Hoà -Viện Dinh dưỡng vừa thử nghiệm với nội dung “Lý thuyết dễ tiếp thu hơn bài học nấu ăn cho phụ nữ nhiễm HIV ở Việt Nam”, thông qua việc giúp đỡ tư vấn dinh dưỡng và các bài học thực hành nấu ăn các phụ nữ HIV+ ở Hà nội, kết quả lên cân mức tăng cân nặng trung bình trong 25 phụ nữ sau 10 bài giảng là 1,2kg, họ

trở nên tự tin hơn và những người chồng của họ cùng tìm cách tham gia khoá học. Tăng cân được duy trì (sau 12 tháng) và một số phụ nữ tiếp tục tăng cân. Phụ nữ trong khóa học nói rằng họ tự tin hơn bởi vì họ biết nấu ăn giỏi hơn [25]. Tuy nhiên nghiên cứu này chỉ mới được áp dụng trên 25 phụ nữ đang nuôi con nhỏ <3 tuổi. Nhưng đây cũng chính là một định hướng mới cho việc lựa chọn các mô hình thử nghiệm về chăm sóc dinh dưỡng cho NNHIV.

Hiện tại, trong khi xây dựng Chiến lược quốc gia phòng chống HIV/AIDS ở Việt nam đến năm 2010 và tầm nhìn 2020, được BộY tế đúc

Formatted: Font color: Black,

Vietnamese

Formatted: Font color: Black

Formatted: Font color: Black,

Vietnamese

Formatted: Font color: Black

Formatted: Font color: Black,

Vietnamese

Formatted: Font color: Black Formatted: Font color: Black,

Vietnamese Deleted: t Deleted: ú Deleted: Deleted: + Deleted: Deleted: với Deleted: 14 Deleted:

Deleted: - Cố vấn y tế dinh dưỡng bà mẹ trẻ em Việt Nam

Deleted: Trung tâm Đào tạo Dinh dưỡng và Thực Phẩm,

Deleted:

Deleted: 54

Deleted: b

rút kinh nghiệm và chỉ đạo xây dựng “Chiến lược quốc gia phòng, chống HIV/AIDS đến năm 2020 và tầm nhìn 2030” trong đó có mục tiêu chăm sóc và điều trị HIV/AIDS toàn diện mà tư vấn và hỗ trợ dinh dưỡng là một trong những nội dung của chương trình chăm sóc giảm nhẹ.

Trong khuôn khổ của Chiến lược quốc gia về dinh dưỡng giai đoạn tiếp theo sau giai đoạn 2001 – 2010: việc khôi phục và xây dựng hệ thống dinh dưỡng lâm sàng và tiết chế trong bệnh viện được đưa ra như một giải pháp làm tăng hiệu quả của điều trị. Mục tiêu đến năm 2015 có 50% bệnh viện tuyến Trung Ương và tuyến tỉnh có triển khai hoạt động tư vấn và thực hiện thực đơn về chếđộăn dinh dưỡng hợp lý cho một số nhóm bệnh và đối tượng bao gồm người cao tuổi, HIV/AIDS, lao và đạt 75% vào năm 2020.

Như vậy rõ ràng, tại Việt Nam đã và đang dần từng bước hoàn thiện dần việc chăm sóc và điều trị cho người nhiễm HIV/AIDS. Và dinh dưỡng là một phần không thể thiếu được của việc chăm sóc và điều trị toàn diện

Formatted: 11, Left, Indent: First

line: 0", Line spacing: single

Chương 2

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu

Địa điểm: Phòng khám ngoại trú của Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung

Ương (HN) và Bệnh viện Nhiệt đới (TPHCM) Thời gian: 8/2011 – 10/2011

2.2. Đối tượng nghiên cứu

- Phòng khám ngoại trú tại Hà Nội và thành phố HồChí Minh

Tiêu chuẩn chọn:

Bệnh viện quản lý trên 2000 người nhiễm HIV/AIDS trong một tháng.

Đối tượng tham gia: Người trưởng thành (từ20 tuổi đến 69 tuổi) nhiễm HIV, không mang thai, không cho con bú, đã đăng ký quản lý tại phòng khám ngoại trú (OPC)

Tiêu chuẩn loạitrừ:

- Những bệnh viện, phòng khám ngoại trú và người nhiễm HIV không đủ điều kiện trên hoặc không sẵn sàng tham gia nghiên cứu, không hợp tác sau khi đã giới thiệu mục đích nghiên cứu và không tham gia đủ các yêu cầu kỹ thuật điều tra.

Formatted: Font color: Black Formatted: Font color: Black,

Vietnamese

Formatted: Space Before: 6 pt

Formatted: Indent: First line: 0.5",

Space Before: 6 pt, Tabs: 0.63", Left

Formatted: Indent: Left: 0", First

line: 0.5", Space Before: 6 pt, Tabs: 0.63", Left

Formatted: Indent: First line: 0.5",

Space Before: 6 pt, Tabs: 0.63", Left

Formatted: Font color: Black Formatted: Font color: Black,

Vietnamese

Formatted: Font color: Black Deleted: . Deleted: : Deleted: Deleted: nhiệt Deleted: Deleted: Deleted: n Deleted: c

Deleted: Chọn chủđích hai OPC:

Deleted: Bệnh nhiệt đới tại HN và TPHCM. Hai OPC ở hai thành phố lớn nhất cả nước và đều Deleted: 18 Deleted: 64 Deleted: <#> Deleted: <#>của Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương (HN) và Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới (TPHCM).¶ Deleted: <#>¶ Deleted: Deleted: .¶ Những đối tượng

2.3. Phương pháp nghiên cứu

2.3.1. Thiết kế nghiên cu

Nghiên cứu được thiết kế theo phương pháp mô tả cắt ngang.

2.3.2 C mu và cách chn mu

2.3.2.1 Cỡ mẫu:

Cỡ mẫu cho đánh giá tình trạng dinh dưỡng[22]

n= 2 2 2 2(1 )/2 (1 ) 1,96 (1 ) e p p e p p Z −α × − = × − Trong đó: n = sốđối tượng cần điều tra.

p: tỷ lệ suy dinh dưỡng là 50% do chưa có nghiên cứu nào trước đây.

1-p: là tỷ lệ không bị suy dinh dưỡng.

e : khoảng sai lệch mong muốn của NC là 0,05.

α: Mức ý nghĩa thống kê là 0,05.

z α/2: giá trị bảng z tương ứng với giá trịαđược chọn .

Sau khi tính, cỡ mẫu/giới được chọn là 400/thành phốx 2 thành phốx 2 giới = 800 x 2 giới = 1600 đối tượng .

Cỡ mẫu cho điều tra khẩu phần 24h qua[22]

t2.σ2.N

n = --- e2N+t2σ2 Trong đó:

n: số lượng cá thểđiều tra.

t: Phân vị chuẩn (thường bằng 2 ở xác suất 0,954).

Formatted: Space Before: 6 pt Formatted: 33

Formatted: Font: Not Bold, Font

color: Black

Formatted: Font color: Black Formatted: Font: Not Italic, Font

color: Black

Formatted: Font color: Black

Formatted: Space Before: 6 pt

Formatted: Font color: Black,

Portuguese (Brazil)

Formatted: Font color: Black Formatted: Font color: Black,

Portuguese (Brazil)

Formatted: Font color: Black

Formatted: Line spacing: single

Formatted: Indent: First line: 0.39",

Space Before: 6 pt Deleted: [ Deleted: 25 Deleted: 30] Deleted: Deleted: Deleted: Z(1-α)/22x p (1-p) 1.962 x p (1-p) n = −−−−−−−−−−−−−−−−− = − −−−−−−−−−−−−¶ e 2 e 2 ¶ Deleted: . Deleted: . Deleted: n Deleted: N Deleted: e2n Deleted: N Deleted: T

σ: độ lệch chuẩn, thường do kết quả của cuộc điều tra thăm dò trước = 400kcal.

e: sai số cho phép = 100 kcal.

N: tổng số hộ hoặc tổng sốđối tượng điều tra: 800/thành phố.

Từ công thức trên ta có:

n = 22.4002.400/1002.400+22.4002 = 55/thành phốx 2 thành phố = 110 Cỡ mẫu lựa chọn sẽ là 55/thành phốx 2 thành phố = 110 x 2 giới = 220

2.3.2.2 Cách chọn mẫu:

- Chọn mẫu đánh giá tình trạng dinh dưỡng:

Chọn phòng khám ngoại trú: Chọn chủđích 2 OPC của Bệnh viện Bệnh

Một phần của tài liệu Đánh giá tình trạng dinh dưỡng và khẩu phần thực tế của người trưởng thành nhiễm HIV tại một số phòng khám ở Hà nội và thành phố Hồ Chí Minh năm 2011 (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)