Các mối liên quan giữa tình trạng dinh dưỡng và các yếu tố khác

Một phần của tài liệu Đánh giá tình trạng dinh dưỡng và khẩu phần thực tế của người trưởng thành nhiễm HIV tại một số phòng khám ở Hà nội và thành phố Hồ Chí Minh năm 2011 (Trang 64)

3.4.1 Mi liên quan gia khu phn vàtình trng dinh dưỡng

Bng 3.18 Mi liên quan gia khu phn và tình trng dinh dưỡng ca

đối tượng nghiên cu

Suy dinh dưỡng Thừa cân - Béo phì Tình trạng dinh dưỡng Thành phần dinh dưỡng TB ± SD TB ± SD Năng lượng (Kcal) 1711,5± 515,8 1802,9± 845,9 Protid Tổng số (g) 69,4 ± 25,1 74,6 ± 36,8 Protid thực vật (g) 27,2 ± 19,1 32,0 ± 24,3 Pđv/Pts 60,8% 57,1% Lipid Tổng số (g) 35,0 ± 17,3 34,2 ± 26,0 Lipid thực vật (g) 11,4 ± 9,1 8,5 ± 6,4 Lđv/Lts 67,4% 75,1% Tỷ lệ P:L:G 16,2 : 18,4 : 63,7 16,6 : 17,1 : 65,3 Khoáng chất Can xi (mg) 469,9 ± 290,1 294,2 ± 124,6 Phốt pho (mg) 858,0 ± 305,3 891,5 ± 436,2 Sắt (mg) 11,8 ± 4,8 12,2 ± 5,2 Vitamin Vitamin A (mcg) 864,7 ± 686,5 884,6 ± 652,4 Vitamin C (mg) 86,8 ± 74,2 94,0 ± 90,8 Vitamin PP (mg) 10,7 ± 4,3 10,8 ± 4,9 Vitamin B1 (mg) 1,0 ± 0,4 1,1 ± 0,5 Vitamin B2 (mg) 0,7 ± 0,4 0,7 ± 0,3 P<0,05 (t-test)

Nhận xét: Qua bảng 3.18 cho thấy mối tương quan giữa khẩu phần ăn và TTDD như sau:

Formatted: 22, Left, Space Before:

0 pt, Line spacing: Multiple 1.4 li

Formatted: 33, Left, Space Before:

0 pt, Line spacing: Multiple 1.4 li

Formatted: B1, Space Before: 0 pt,

Line spacing: Multiple 1.4 li

Formatted Table Formatted: Left Formatted Table

Formatted: Font: Not Bold, Not

Italic, Font color: Black

Formatted: Font color: Black Formatted: Justified, Indent: First

line: 0.5", Tabs: 0.64", Left

Deleted:

Deleted: giũa ăn uống, sức khỏe và

Deleted: của

Deleted: trên các đối tượng Deleted:

Deleted: và khu phn

Deleted: và tình trng dinh dưỡng

Deleted: Deleted: Deleted: 20 Deleted: 19 Deleted: 20 Deleted: ăn Deleted: Deleted: <sp> Deleted: dinh Deleted: T Deleted: ?? Deleted: 18 Deleted: 9 Deleted: ũ

- Năng lượng cũng như các chất dinh dưỡng khác ở người CED

(1711,5± 515,8) là thấp hơn ở người người béo phì (1802,9± 845,9). Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p<0,05.

- Tỷ lệ các chất sinh nhiệt: người CED ăn nhiều lipid và ít chất bột

đường hơn người béo phì.

3.4.2 Mi liên quan gia khu phn và các triu chng lâm sàng và cn

lâm sàng:

Bng 3.19 Mi liên quan gia khu phn và các giai đon lâm sàng

Khẩu phần (n=220) TB ± SD Giai đoạn lâm sàng Năng lượng (kcal) Lipid (g) Sắt (g) Vitamin A (mcg) Vitamin C (g) Vitamin PP (g) 1(n=102) 1769,4± 676,4 34,7 ± 22,6 12,4 ± 5,4 953,1 ± 841 103,0 ± 92,3 11,4 ± 5,9 2 (n=13) 1692,5 ± 426,3 34,3 ± 28,1 10,5 ± 3,4 785,2 ± 545,0 85,1 ± 51,3 10,7 ± 7,9 3 (n=29) 1692,0 ± 506,7 31,3 ± 15,9 11,2 ± 3,9 726,3 ± 477,0 86,5 ± 72,8 10,3 ± 3,4 4 (n=32) 1658,2 ± 465,5 29,0 ± 16,0 11,2 ± 4,4 685,1 ± 443,1 78,2 ± 73,6 10,4 ± 4,0 p p<0,05 p<0,05 p< 0,05 P< 0,001 p< 0,01 p< 0,001 (test χ2) Nhận xét:

Quan sát bảng 3.19 nhận thấy có mối liên quan giữa giai đoạn lâm sàng và khẩu phần thực tế. Khi đối tượng nghiên cứu ở giai đoạn bệnh tiến triển hơn thì khẩu phần ăn vào đã thay đổi.

- Khẩu phần giảm đi về năng lượng (từ 1769,4± 676,4 xuống còn 1658,2 ± 465,5).

Về các dưỡng chất khác: lipid, sắt, vitamin A, vitamin C, vitamin PP nói chung đều có xu hướng giảm dần..

Formatted: Justified, Indent: Left:

0", First line: 0.5", Tabs: 0.64", Left

Formatted: 33, Left, Space Before:

0 pt, Line spacing: single

Deleted: SDD

Deleted: SDD

Deleted:

Deleted: năng lượng

Sự thay đổi này có ý nghĩa thống kê với p<0,05 1738.2 1645 1618.1 1540 1560 1580 1600 1620 1640 1660 1680 1700 1720 1740

1 triệu chứng (n=65) 2 triệu chứng (n=11) 3 triệu chứng (n=3)

p<0,05

Mối liên quan giữa năng lượng khẩu phần và các triệu chứng tiêu hóa

Năng lượng (kcal)

Biểu đồ 3.6 Mối liên quan giữa năng lượng khẩu phần và các triệu chứng tiêu hóa

Nhận xét:

Qua biểu đồ 3.6 nhận thấy: khi đối tượng xuất hiện các triệu chứng về

tiêu hóa thì càng nhiều triệu chứng thì năng lượng trong khẩu phần ăn càng giảm đi, rõ nhất là khi đối tượng xuất hiện một triệu chứng và khi xuất hiên triệu chứng thứ hai: năng lượng giảm từ 1738,2 xuống còn 1645 Kcal/ngày. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p<0,05 t-test.

Formatted: Font: Not Bold, Not

Italic, Font color: Black

Formatted: 33, Left, Space Before:

0 pt, Line spacing: single

Formatted: Font color: Black Formatted: Font: Not Bold, Not

Italic, Font color: Black

Formatted: BB1, Left, Space Before:

0 pt, Line spacing: single

Formatted: Font color: Black Formatted: Indent: First line: 0.5" Deleted: Deleted: Deleted: tương Deleted: 5 Deleted: T Deleted: . Deleted: ?? Deleted: ).

Mối liên quan giữa lượng protein hàng ngày tiêu thụ và bệnh NTCH 72.9 65.3 60 62 64 66 68 70 72 74 Không có bệnh NTCH Có bệnh NTCH p<0,05

Số gam protein tiêu thụ trung bình/ngày

Biểu đồ 3.7 Mối liên quan giữa lượng protein hàng ngày tiêu thụ

và bệnh nhiễm trùng cơ hội

Nhận xét:

Qua biểu đồ 3.7 cho thấy có sự liên quan giữa lượng protein ăn vào trung bình hàng ngày và bệnh NTCH. Khi xuất hiện bệnh lượng protein người mắc bệnh NTCH ăn vào ít hơn nguời không mắc bệnh là hơn 7g (72,9g – 66,3g) tương đương với giảm khoảng 10%.

Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p< 0,05 t-test.

1776.8 1734.2 1562.6 1450 1500 1550 1600 1650 1700 1750 1800 Năng lượng (kcal) p<0,001

Mối liên quan giữa năng lượng và số lượng tế bào T-CD4

Số lượng tế bào T-CD4 > 500 c/ml Số lượng tế bào T-CD4 200-500 c/ml Số lượng tế bào T-CD4 < 200 c/ml

Biểu đồ 3.8 Mối liên quan giữa năng lượng khẩu phần và

số lượng tế bào T-CD4

Nhận xét:

Qua biểu đồ nhận thấy năng lượng ở người có kết quả xét nghiệm tế

bào T-CD4 <200c/ml là thấp nhất (1562,6 Kcal/ngày). Và năng lượng trong khẩu phần hàng ngày cao tương đương với số lượng tế bào T-CD4 cao và ngược lại. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p<0,001 test anova.

3.4.3 Mi liên quan gia tình trng dinh dưỡng và s lượng tế bào T-CD4 Bng 3.20 Mi liên quan gia tình trng dinh dưỡng và s lượng tế bào T-CD4 Bng 3.20 Mi liên quan gia tình trng dinh dưỡng và s lượng tế bào T-CD4

Tỷ lệ % Số lượng tế bào T-CD4 (c/ml) Bình thường CED <200 (n=66) 32,8 47,8 200 - 500 (n=97) 55,2 32,6 > 500 (n=27) 12,0 19,6 Tổng 100 100 p<0,01, test χ2 Nhận xét:

Rõ ràng ở bảng 3.20 cho thấy sự liên quan giữa TTDD và số lượng tế

bào T-CD4. Khi tỷ lệ CED càng giảm thì lượng tế bào T-CD4 càng tăng, hay nói cách khác là trong số những người bịCED thì tỷ lệ có kết quả xét nghiệm tế bào T-CD4 <200 c/ml là cao nhất, Và sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê

với p<0,01 .

Formatted: Line spacing: 1.5 lines Formatted Table

Formatted: Line spacing: 1.5 lines Formatted: Line spacing: 1.5 lines Formatted: Line spacing: 1.5 lines Formatted: Line spacing: 1.5 lines Formatted: Font: 12 pt, Font color:

Black

Formatted: Font color: Black Deleted: SDD Deleted: 05 Deleted: thì tỷ lệ CED càng giảm đi, Deleted: i Deleted: P Deleted: 05

Chương 4 BÀN LUẬN

Tình trạng dinh dưỡng có một tác động quan trọng với sức khỏe của con người nói chung và người nhiễm HIV/AIDS nói riêng. Khi nhiễm HIV người bệnh dễ bị dinh dưỡng kém do nhiều nguyên nhân (bệnh cơ hội, tác dụng phụ

của thuốc, tâm lý… và đặc biệt dotình trạng nhiễm vi rút khiến tiêu hao nhiều năng lượng hơn bình thường). Khi dinh dưỡng kém (sụt cân, teo cơ, suy mòn) sẽ dẫn tới suy giảm hệ miễn dịch (giảm khả năng chống lại HIV và các bệnh nhễm trùng cơ hội, tăng tác dụng phụ của thuốc) → Tăng nguy cơ mắc các bệnh nhiễm trùng cơ hội (như tiêu chảy, lao, cúm.. làm tăng quá trình tiến triển của bệnh và tăng tỷ lệ tử vong) → Tăng nhu cầu dinh dưỡng (tăng sử

dụng và giảm hấp thu các chất dinh dưỡng) → dinh dưỡng kém...Và cứ tiếp tục như vậy tạo nên vòng xoắn bệnh lý và chỉ có dinh dưỡng tốt nâng cao thể

trạng mới cắt đứt vòng xoắn này ( biểu đồ 1.2)

Trong nghiên cứu của chúng tôi với các kết quả trên đã cho chúng tôi các bàn luận như sau:

4.1. Tình trạng dinh dưỡng chung của người nhiễm HIV:

Chiều cao và cân nặng trung bình theo lứa tuổi chung là 53,1 ± 8,7kg và 160,5 ± 7,8cm. Cân nặng trung bình của các nhóm tuổi là tương tự nhau, nhưng nhóm tuổi trên 50 có cân nặng trung bình cao nhất (59,3 ± 10,9 kg). Về

chiếu cao trung bình thì ngược lại nhóm trên 50 tuổi có chiều cao trung bình thấp nhất (158,4 ± 6,8cm) (bảng 3.4) do vậy nhóm trên 50 tuổi có tỷ lệ thừa cân béo phì cao nhất (27,5%) (bảng 3.6).

Formatted: Font color: Black,

Superscript

Formatted: Space Before: 0 pt

Formatted: Font color: Black Formatted: Indent: First line: 0.39"

Formatted: 22, Left, Line spacing:

single

Formatted: Bullets and Numbering Formatted: Font: 14 pt, Font color:

Black

Formatted: Normal, Indent: First

line: 0.5", Space Before: 6 pt

Deleted: ¶ Deleted: χ2 Deleted: Deleted: . Deleted: Æ Deleted: Æ Deleted: Æ Deleted: . Deleted: các

Deleted: tình trạng dinh dưỡng nói chunglà

So sánh giữa hai thành phố HN và TPHCM cho thấy xu hướng về chiều cao trung bình theo các lớp tuổi ở hai thành phố là tương tự nhau. Chiều cao trung bình ở TPHCM (162,2 ± 7,9cm) cao hơn so với ở HN (158,9 ± 7,5 cm), sự khác biệt này là có ý nghĩa thống kê với p<0,001. Cân nặng trung bình thì tương tự nhau ở HN là 53,3 ± 8,5 kg còn ở TPHCM là 52,8 ± 8,8 kg (bảng 3.7). Điều này càng cho thấy rõ với chỉ số về cân nặng tương tự nhau và TPHCM có chiều cao cao hơn do vậy tình trạng CED ở TPHCM (31,5%) cao hơn gấp đôi so với HN (15,4%) (biểu đồ 3.4).

So sánh với nghiên cứu của Lê Anh Tuấn và Nguyễn Thị Bích Đào làm

ở HN (n=300) với các bệnh nhân từ 16 tuổi trở lên nếu là nữ thì không có thai cho kết quả cân nặng trung bình của người nhiễm HIV như sau 52,7 ± 5,1 kg, so với nghiên cứu của chúng tôi (53,3 ± 8,5 kg ) là tương tự nhau [31].

Tình trạng dinh dưỡng của cả hai giới và ở cả hai thành phố nói chung: bình thường (70,2%), CED (23,4%: gầy nhẹ là 13,8% - gầy vừa là 5,7% - quá gầy: 3,9%), béo phì (6,4%) (bảng 3.5).

So sánh với nghiên cứu của Elizabeth Nafula Kuria và cộng sự tiến hành tại Kenya năm 2008 cho kết quả tỷ lệ BMI <18,5 chiếm 23,6% được tiến hành ở hai quận Thika và Bungoma của Kenya, với n=174 (cả nam và nữ) trên đối tượng nhiễm HIV được công bố. Kết quả này (23,6%) là tương tự

với tỷ lệCED ở nghiên cứu của chúng tôi (23,4%) [36].

So sánh với nghiên cứu của Nnyepi và cộng sự tại Botswana được tiến hành năm 2008 với n = 145 cho thấy: tỷ lệ CED trong nghiên cứu này là 28,5% có cao hơn so với nghiên cứu của chúng tôi (23,4%). Nguyên nhân có thể kể đến là do tỷ lệ các bệnh tiêu hóa của nghiên cứu này (tiêu chảy = 23,4% và nôn = 18,8%) là 42,2% (n=59) là cao hơn so với nghiên cứu của chúng tôi (n=58 chiếm tỷ lệ 26,4%) [54].

Formatted: Font: 14 pt, Italic, Font

color: Black

Formatted: Font: 14 pt, Font color:

Black

Formatted: Font: 14 pt, Italic, Font

color: Black

Formatted: Font: 14 pt, Font color:

Black

Formatted: Font: 14 pt, Italic, Font

color: Black

Formatted: Font: 14 pt, Font color:

Black

Formatted: Font: 14 pt, Italic, Font

color: Black

Formatted: Font: 14 pt, Font color:

Black Deleted: 5 Deleted: SDD Deleted: 67,1 Deleted: 32,9 Deleted: bảng 3.10 Deleted: . Deleted: . Deleted: 1 Deleted: 7 Deleted: SDD Deleted: 8 Deleted: SDD Deleted: 30

Khi phân tích theo lớp tuổi: chúng tôi thấy tình trạng thiếu năng lượngtrường diễn (CED) tập trung vào lớp tuổi trẻ hơn và tuổi càng cao thì tỷ

lệ thừa cân béo phì càng cao (bảng 3.6).

Xu hướng này tương tự với những người không nhiễm HIV. Ở lứa tuổi trẻ hơn, lao động và năng động nhiều hơn, thêm nữa là ăn uống không được chú trọng và không ổn định nên là yếu tố góp phần làm tỷ lệ này cao hơn. Vì thế, các chương trình can thiệp nên chú ý hơn đến lứa tuổi này.

Khi phân tích theo giới: cho thấy tỷ lệCED ở nữ (25,8%) cao hơn so với nam (21%), sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p<0,05 (bảng 3.10).

Điều này định hướng chiến lược can thiệp cần tập trung vào nữ giới nhiều hơn nam giới.

So sánh hai thành phố: HN có tỷ lệCED (15,4%) thấp hơn so với TPHCM (31,5%), sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p<0,001 (biểu đồ 3.4). Theo điều tra phỏng vấn cho ta thấy các đối tượng ở Hà Nội tập trung nhiều tại nội thành Hà Nội trong khi đó tại TP HCM chủ yếu là quản lý và điều trị cho các bệnh nhân ở ngoại thành nên có những sự không đồng nhất về điều kiện kinh tế, văn hóa và xã hội giữa 2 thành phố và giữa 2 vùng nội và ngoại thành.

So sánh với nghiên cứu của Trần Thị Bích Trà cho đối tượng nữở lứa tuổi sinh đẻ (19-49) tại HN năm 2008 [28] cho kết quả tỷ lệCED là 15,1% là tương tự với kết quả trong nghiên cứu của chúng tôi: 16,6% (biểu đồ 3.5).

Tình trạng thừa cân, béo phì theo kết quả nghiên cứu cho tỷ lệ 6,4 %. Nam nữ cho tỷ lệ thừa cân béo phì ngang nhau là 6,4% và ở hai thành phố

cũng cho tỷ lệ tương tự nhau.

Theo kết quả của bảng 3.8 cho thấy tỷ lệ thừa cân béo phì tại TPHCM là 6% và ở lứa tuổi trên 50 tuổi là tỷ lệ thừa cân béo phì là 28,6%. So sánh với nghiên cứu của Hà Huy Khôi (2001) tại TPHCM cho tỉ lệ thừa cân béo phì là

Formatted: Font: 14 pt, Bold, Font

color: Black

Formatted

Formatted: Font: 14 pt, Bold, Font

color: Black

Formatted: Font: 14 pt, Font color:

Black

Formatted

Formatted

Formatted: Font: 14 pt, Font color:

Black

Formatted

Formatted Formatted Formatted

Formatted: Font: 14 pt, Font color:

Black, Condensed by 0.3 pt

Formatted: Font: 14 pt, Font color:

Black, Condensed by 0.3 pt Formatted Deleted: chúng tôi Deleted: theo lớp tuổi Deleted: SDD …dồn Deleted: : Deleted: cho thấy: Deleted: Với các lớp tuổi đó cho chúng tôi suy luận là các can thiệp nên chú trọng vào các lứa tuổi trẻ Deleted: SDD Deleted: 12 Deleted: SDD Deleted: 32,9 Deleted: 67, Deleted: 1 Deleted: bảng 3.10 Deleted: á…h…n…n…các đối tượng Deleted: SDD Deleted: 7 Deleted: 10 ... [265] ... [261] ... [266] ... [262] ... [268] ... [263] ... [260] ... [264] ... [269] ... [267]

21,2% (40-49 tuổi); 22,1% (50-59 tuổi); 17,8% (>60 tuổi). Vậy kết quả tương tự nhau ở lứa tuổi trên 50.

Kết quảở bảng 3.8 cho thấy tỷ lệ thừa cân béo phì HN là 6,8%. Nhóm tuổ trên 50 cho tỷ lệ là 27% so sánh với nghiên cứu của Hà Huy Khôi năm 2002 tại HN cũng cho kết quả tương tự tại nhóm tuổi này (20,8% cho nam; 25,45 cho nữ) [23].

4.2. Khẩu phần thực tế của người có HIV

Kết quả nghiên cứu của chúng tôi như sau

- Giá trị dinh dưỡng khẩu phần: Nhìn chung khẩu phần của đối tượng nghiên cứu đều thấp hơn khuyến nghị của Viện Dinh dưỡng, trong đó năng lượng đạt 78,7%, Protein đạt 100% đặc biệt Protein động vật vượt nhu cầu khuyến nghị, còn lại các vitamin và khoáng chất khác đa sốđều không đạt khuyến nghị (bảng 3.12 và 3.13).

Trong khuyến cáo về tỷ lệ % cung cấp năng lượng từ Protein khẩu phần cho người nhiễm HIV của WHO không khuyến khích sử dụng cao hơn người không nhiễm vì không cần thiết, Vì vậy, trong chiến lược can thiệp dinh dưỡng cần có khuyến cáo mạnh mẽ về vấn đề này.

- Tính cân đối của khẩu phần: tỷ lệ Protein trong các chất sinh năng lượng là cao hơn thể hiện giống nhau ở cả hai thành phố và chính sự mất cân

đối này dẫn tới hậu quả khi năng lượng trong khẩu phần cao thì can xi trong khẩu phần thấp. Kết quả trong nghiên cứu của chúng tôi lượng canxi thấp hơn

khuyến nghịvà tỷ lệ Ca/P là 0,54 (bảng 3.13) (khuyến nghị là từ 1 -1,5); dẫn tới hậu quả canxi của người nhiễm HIV sẽ bị mất do hàm lượng protein cao một cách không cân đối.

Formatted: 22, Left, Line spacing:

single, No bullets or numbering

Formatted: Font color: Black Formatted: Font: 14 pt, Font color:

Black

Formatted: Normal, Indent: First

line: 0.5", Space Before: 6 pt

Formatted: Font: 14 pt, Bold, Font

color: Black

Formatted: Font: 14 pt, Font color:

Black

Formatted: Font: 14 pt, Bold, Font

color: Black

Formatted: Font: 14 pt, Font color:

Black Deleted: Deleted: 20 Deleted: Deleted: : Deleted: 17 Deleted: 18 Deleted: va Deleted: h Deleted: 15

So sánh giữa 2 thành phố: Về năng lượng HN (1799,7 ± 573 kcal) là cao hơn TPHCM (1663,7 ± 610,3 kcal). Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p<0,05. Tổng số lipid HN (39,5 ± 20,1g) cũng cao hơn so với TPHCM

Một phần của tài liệu Đánh giá tình trạng dinh dưỡng và khẩu phần thực tế của người trưởng thành nhiễm HIV tại một số phòng khám ở Hà nội và thành phố Hồ Chí Minh năm 2011 (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)