Chiều cao và cân nặng trung bình theo lứa tuổi chung là 53,1 ± 8,7kg và 160,5 ± 7,8cm. Cân nặng trung bình của các nhóm tuổi là tương tự nhau, nhưng nhóm tuổi trên 50 có cân nặng trung bình cao nhất (59,3 ± 10,9 kg). Về
chiếu cao trung bình thì ngược lại nhóm trên 50 tuổi có chiều cao trung bình thấp nhất (158,4 ± 6,8cm) (bảng 3.4) do vậy nhóm trên 50 tuổi có tỷ lệ thừa cân béo phì cao nhất (27,5%) (bảng 3.6).
Formatted: Font color: Black,
Superscript
Formatted: Space Before: 0 pt
Formatted: Font color: Black Formatted: Indent: First line: 0.39"
Formatted: 22, Left, Line spacing:
single
Formatted: Bullets and Numbering Formatted: Font: 14 pt, Font color:
Black
Formatted: Normal, Indent: First
line: 0.5", Space Before: 6 pt
Deleted: ¶ ¶ ¶ ¶ ¶ ¶ ¶ ¶ ¶ ¶ Deleted: χ2 Deleted: ¶ Deleted: . Deleted: Æ Deleted: Æ Deleted: Æ Deleted: . Deleted: các
Deleted: tình trạng dinh dưỡng nói chunglà
So sánh giữa hai thành phố HN và TPHCM cho thấy xu hướng về chiều cao trung bình theo các lớp tuổi ở hai thành phố là tương tự nhau. Chiều cao trung bình ở TPHCM (162,2 ± 7,9cm) cao hơn so với ở HN (158,9 ± 7,5 cm), sự khác biệt này là có ý nghĩa thống kê với p<0,001. Cân nặng trung bình thì tương tự nhau ở HN là 53,3 ± 8,5 kg còn ở TPHCM là 52,8 ± 8,8 kg (bảng 3.7). Điều này càng cho thấy rõ với chỉ số về cân nặng tương tự nhau và TPHCM có chiều cao cao hơn do vậy tình trạng CED ở TPHCM (31,5%) cao hơn gấp đôi so với HN (15,4%) (biểu đồ 3.4).
So sánh với nghiên cứu của Lê Anh Tuấn và Nguyễn Thị Bích Đào làm
ở HN (n=300) với các bệnh nhân từ 16 tuổi trở lên nếu là nữ thì không có thai cho kết quả cân nặng trung bình của người nhiễm HIV như sau 52,7 ± 5,1 kg, so với nghiên cứu của chúng tôi (53,3 ± 8,5 kg ) là tương tự nhau [31].
Tình trạng dinh dưỡng của cả hai giới và ở cả hai thành phố nói chung: bình thường (70,2%), CED (23,4%: gầy nhẹ là 13,8% - gầy vừa là 5,7% - quá gầy: 3,9%), béo phì (6,4%) (bảng 3.5).
So sánh với nghiên cứu của Elizabeth Nafula Kuria và cộng sự tiến hành tại Kenya năm 2008 cho kết quả tỷ lệ BMI <18,5 chiếm 23,6% được tiến hành ở hai quận Thika và Bungoma của Kenya, với n=174 (cả nam và nữ) trên đối tượng nhiễm HIV được công bố. Kết quả này (23,6%) là tương tự
với tỷ lệCED ở nghiên cứu của chúng tôi (23,4%) [36].
So sánh với nghiên cứu của Nnyepi và cộng sự tại Botswana được tiến hành năm 2008 với n = 145 cho thấy: tỷ lệ CED trong nghiên cứu này là 28,5% có cao hơn so với nghiên cứu của chúng tôi (23,4%). Nguyên nhân có thể kể đến là do tỷ lệ các bệnh tiêu hóa của nghiên cứu này (tiêu chảy = 23,4% và nôn = 18,8%) là 42,2% (n=59) là cao hơn so với nghiên cứu của chúng tôi (n=58 chiếm tỷ lệ 26,4%) [54].
Formatted: Font: 14 pt, Italic, Font
color: Black
Formatted: Font: 14 pt, Font color:
Black
Formatted: Font: 14 pt, Italic, Font
color: Black
Formatted: Font: 14 pt, Font color:
Black
Formatted: Font: 14 pt, Italic, Font
color: Black
Formatted: Font: 14 pt, Font color:
Black
Formatted: Font: 14 pt, Italic, Font
color: Black
Formatted: Font: 14 pt, Font color:
Black Deleted: 5 Deleted: SDD Deleted: 67,1 Deleted: 32,9 Deleted: bảng 3.10 Deleted: . Deleted: . Deleted: 1 Deleted: 7 Deleted: SDD Deleted: 8 Deleted: SDD Deleted: 30
Khi phân tích theo lớp tuổi: chúng tôi thấy tình trạng thiếu năng lượngtrường diễn (CED) tập trung vào lớp tuổi trẻ hơn và tuổi càng cao thì tỷ
lệ thừa cân béo phì càng cao (bảng 3.6).
Xu hướng này tương tự với những người không nhiễm HIV. Ở lứa tuổi trẻ hơn, lao động và năng động nhiều hơn, thêm nữa là ăn uống không được chú trọng và không ổn định nên là yếu tố góp phần làm tỷ lệ này cao hơn. Vì thế, các chương trình can thiệp nên chú ý hơn đến lứa tuổi này.
Khi phân tích theo giới: cho thấy tỷ lệCED ở nữ (25,8%) cao hơn so với nam (21%), sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p<0,05 (bảng 3.10).
Điều này định hướng chiến lược can thiệp cần tập trung vào nữ giới nhiều hơn nam giới.
So sánh hai thành phố: HN có tỷ lệCED (15,4%) thấp hơn so với TPHCM (31,5%), sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p<0,001 (biểu đồ 3.4). Theo điều tra phỏng vấn cho ta thấy các đối tượng ở Hà Nội tập trung nhiều tại nội thành Hà Nội trong khi đó tại TP HCM chủ yếu là quản lý và điều trị cho các bệnh nhân ở ngoại thành nên có những sự không đồng nhất về điều kiện kinh tế, văn hóa và xã hội giữa 2 thành phố và giữa 2 vùng nội và ngoại thành.
So sánh với nghiên cứu của Trần Thị Bích Trà cho đối tượng nữở lứa tuổi sinh đẻ (19-49) tại HN năm 2008 [28] cho kết quả tỷ lệCED là 15,1% là tương tự với kết quả trong nghiên cứu của chúng tôi: 16,6% (biểu đồ 3.5).
Tình trạng thừa cân, béo phì theo kết quả nghiên cứu cho tỷ lệ 6,4 %. Nam nữ cho tỷ lệ thừa cân béo phì ngang nhau là 6,4% và ở hai thành phố
cũng cho tỷ lệ tương tự nhau.
Theo kết quả của bảng 3.8 cho thấy tỷ lệ thừa cân béo phì tại TPHCM là 6% và ở lứa tuổi trên 50 tuổi là tỷ lệ thừa cân béo phì là 28,6%. So sánh với nghiên cứu của Hà Huy Khôi (2001) tại TPHCM cho tỉ lệ thừa cân béo phì là
Formatted: Font: 14 pt, Bold, Font
color: Black
Formatted
Formatted: Font: 14 pt, Bold, Font
color: Black
Formatted: Font: 14 pt, Font color:
Black
Formatted
Formatted
Formatted: Font: 14 pt, Font color:
Black
Formatted
Formatted Formatted Formatted
Formatted: Font: 14 pt, Font color:
Black, Condensed by 0.3 pt
Formatted: Font: 14 pt, Font color:
Black, Condensed by 0.3 pt Formatted Deleted: chúng tôi Deleted: theo lớp tuổi Deleted: SDD …dồn Deleted: : Deleted: cho thấy: Deleted: Với các lớp tuổi đó cho chúng tôi suy luận là các can thiệp nên chú trọng vào các lứa tuổi trẻ Deleted: SDD Deleted: 12 Deleted: SDD Deleted: 32,9 Deleted: 67, Deleted: 1 Deleted: bảng 3.10 Deleted: á…h…n…n…các đối tượng Deleted: SDD Deleted: 7 Deleted: 10 ... [265] ... [261] ... [266] ... [262] ... [268] ... [263] ... [260] ... [264] ... [269] ... [267]
21,2% (40-49 tuổi); 22,1% (50-59 tuổi); 17,8% (>60 tuổi). Vậy kết quả tương tự nhau ở lứa tuổi trên 50.
Kết quảở bảng 3.8 cho thấy tỷ lệ thừa cân béo phì HN là 6,8%. Nhóm tuổ trên 50 cho tỷ lệ là 27% so sánh với nghiên cứu của Hà Huy Khôi năm 2002 tại HN cũng cho kết quả tương tự tại nhóm tuổi này (20,8% cho nam; 25,45 cho nữ) [23].