Bảng 3.20 Mối liên quan giữa tình trạng dinh dưỡng và số lượng tế bào T-CD4
Tỷ lệ % Số lượng tế bào T-CD4 (c/ml) Bình thường CED <200 (n=66) 32,8 47,8 200 - 500 (n=97) 55,2 32,6 > 500 (n=27) 12,0 19,6 Tổng 100 100 p<0,01, test χ2 Nhận xét:
Rõ ràng ở bảng 3.20 cho thấy sự liên quan giữa TTDD và số lượng tế
bào T-CD4. Khi tỷ lệ CED càng giảm thì lượng tế bào T-CD4 càng tăng, hay nói cách khác là trong số những người bịCED thì tỷ lệ có kết quả xét nghiệm tế bào T-CD4 <200 c/ml là cao nhất, Và sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê
với p<0,01 .
Formatted: Line spacing: 1.5 lines Formatted Table
Formatted: Line spacing: 1.5 lines Formatted: Line spacing: 1.5 lines Formatted: Line spacing: 1.5 lines Formatted: Line spacing: 1.5 lines Formatted: Font: 12 pt, Font color:
Black
Formatted: Font color: Black Deleted: SDD Deleted: 05 Deleted: thì tỷ lệ CED càng giảm đi, Deleted: i Deleted: P Deleted: 05
Chương 4 BÀN LUẬN
Tình trạng dinh dưỡng có một tác động quan trọng với sức khỏe của con người nói chung và người nhiễm HIV/AIDS nói riêng. Khi nhiễm HIV người bệnh dễ bị dinh dưỡng kém do nhiều nguyên nhân (bệnh cơ hội, tác dụng phụ
của thuốc, tâm lý… và đặc biệt dotình trạng nhiễm vi rút khiến tiêu hao nhiều năng lượng hơn bình thường). Khi dinh dưỡng kém (sụt cân, teo cơ, suy mòn) sẽ dẫn tới suy giảm hệ miễn dịch (giảm khả năng chống lại HIV và các bệnh nhễm trùng cơ hội, tăng tác dụng phụ của thuốc) → Tăng nguy cơ mắc các bệnh nhiễm trùng cơ hội (như tiêu chảy, lao, cúm.. làm tăng quá trình tiến triển của bệnh và tăng tỷ lệ tử vong) → Tăng nhu cầu dinh dưỡng (tăng sử
dụng và giảm hấp thu các chất dinh dưỡng) → dinh dưỡng kém...Và cứ tiếp tục như vậy tạo nên vòng xoắn bệnh lý và chỉ có dinh dưỡng tốt nâng cao thể
trạng mới cắt đứt vòng xoắn này ( biểu đồ 1.2)
Trong nghiên cứu của chúng tôi với các kết quả trên đã cho chúng tôi các bàn luận như sau: