TCVN 4334:07 2007 Cà phê và sản phẩm cà phê Thuật ngữ và định nghĩa 40 TCVN 7032:07 2007 Cà phê nhân Bảng tham chiếu khuyết tật

Một phần của tài liệu SỔ TAY HƯỚNG DẪN QUY TRÌNH CHẾ BIẾN CÀ PHÊ THEO PHƯƠNG PHÁP ƯỚT ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ ENZYM (Trang 38)

40 TCVN 7032:07 2007 Cà phê nhân. Bảng tham chiếu khuyết tật 41 TCVN 8320:10 2010 Chè, cà phê. Xác định đa dư lượng thuốc bảo vệ thực

vật. Phương pháp sắc ký lỏng-khối phổ

42 TCVN 8426:10 2010

Cà phê nhân. Xác định ochratoxin A bằng phương pháp sắc ký lỏng có làm sạch bằng cột ái lực miễn

nhiễm

QUY CHUẨN VIỆT NAM (QCVN) STT Số hiệu quy STT Số hiệu quy

chuẩn

Ngày ban

hành Tên quy chuẩn

1

QCVN 01-06:

2009/BNNPTNT 2010 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Cơ sở chế biến cà phê - Điều kiện đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm

2

QCVN 01 – 26: 2010/BNNPTNT 2010/BNNPTNT

2010

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Cà phê nhân – Các chỉ tiêu vệ sinh an toàn thực phẩm

PHỤ LỤC 1

CÁC THÔNG TIN THAM KHẢO

THÔNG TIN VỀ HỘI NHẬP – CÁC QUY ĐỊNH KỸ THUẬT – TBT – SPS: TBT: là viết tắt của cụm từ tiếng Anh TBT: là viết tắt của cụm từ tiếng Anh

Technical Barriers to Trade” được dịch là Hàng rào kỹ thuật trong thương mại (hay Các rào cản kỹ thuật trong thương mại), đó là các tiêu chuẩn, quy

chuẩn kỹ thuậtmà một nước áp dụng đối với hàng hoá nhập khẩu và/hoặc quy trình nhằm đánh giá sự phù hợpcủa hàng hoá nhập khẩu đối với các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật đó (còn gọi là các biện pháp kỹ thuật – biện pháp TBT). Các biện pháp kỹ thuật này về nguyên tắc là cần thiết và hợp lý nhằm bảo vệ những lợi ích quan trọng như sức khoẻ con người, môi trường, an ninh... Vì vậy, mỗi nước thành viên WTO đều thiết lập và duy trì một hệ thống các biện pháp kỹ thuật riêng đối với hàng hoá của mình và hàng hoá nhập khẩu.

Tuy nhiên, trên thực tế, các biện pháp kỹ thuật có thể là những rào cản tiềm ẩn đối với thương mại quốc tế bởi chúng có thể được nước nhập khẩu sử dụng để bảo hộ cho sản xuất trong nước, gây khó khăn cho việc thâm nhập của hàng hoá nước ngoài vào thị trường nước nhập khẩu. Do đó chúng còn được gọi là “rào cản kỹ thuật đối với thương mại”./.

SPS: Hiệp định về biện pháp vệ sinh và an toàn thực phẩm.Hiệp định này quan tâm đến việc áp dụng các biện pháp vệ sinh động vật và thực vật hay nói một cách khác là các quy định về an toàn thực phẩm và về thú y và bảo vệ thực vật. Hiệp định công nhận các quốc gia có quyền đưa ra các biện pháp về vệ sinh và an toàn thực phẩm nhưng nó được áp dụng chỉ trong phạm vi cần thiết để bảo vệ cuộc sống hoặc sức khoẻ con người, động vật hoặc thực vật và không được phân biệt đối xử tuỳ tiện và vô lý giữa các thành viên khi có các điều kiện tương tự hoặc như nhau.

Nhằm mục đích hài hoà hoá các biện pháp vệ sinh và an toàn thực phẩm trên một diện rộng nhất có thể, các thành viên được khuyến khích căn cứ các biện pháp của mình trên các tiêu chuẩn, hướng dẫn và khuyến nghị quốc tế nếu

chúng đã ban hành. Tuy nhiên, các thành viên có thể duy trì hoặc đưa ra các biện pháp mà đưa lại kết quả là các tiêu chuẩn cao hơn nếu có các biện chứng khoa học hoặc như là hệ quả của một quyết định về rủi ro đồng nhất dựa trên đánh giá rủi ro thích đáng. Hiệp định giải thích rõ ràng các thủ tục và tiêu chuẩn đối với đánh giá rủi ro và xác định mức độ bảo vệ phù hợp về vệ sinh động thực vật.

Hiệp định này hy vọng các thành viên chấp nhận các phương pháp vệ sinh và an toàn thực phẩm của các quốc gia khác là tương đương nếu nước xuất khẩu chứng minh được cho nước nhập khẩu rằng các biện pháp của mình đã đạt được cấp độ bảo vệ phù hợp về sức khoẻ tại nước nhập khẩu. Hiệp định bao gồm các quy định về các thủ tục kiểm soát, thanh tra và chấp thuận.

WTO:

WTO là tên viết tắt từ tiếng Anh của Tổ chức thương mại thế giới (World Trade Organization). WTO được thành lập theo Hiệp định thành lập Tổ chức thương mại thế giới ký tại Marrakesh (Marốc) ngày 15-4-1994. WTO chính thức đi vào hoạt động từ ngày 1-1-1995.

Tất cả các quy định, nguyên tắc trong WTO là áp dụng cho các thành viên WTO (các Nhà nước, Chính phủ). Do đó, doanh nghiệp không phải chủ thể trực tiếp của các quy định này, và không có quyền và nghĩa vụ trực tiếp từ đó.

Tuy nhiên, khi các Nhà nước, Chính phủ thực hiện các quyền và nghĩa vụ trong khuôn khổ WTO (ví dụ giảm thuế, minh bạch hoá chính sách, bãi bỏ hạn ngạch, xác định trị giá tính thuế hải quan theo giá trị giao dịch…) thì sẽ tạo ra những tác động trực tiếp hoặc gián tiếp

đến các doanh nghiệp và hoạt động kinh doanh của họ. Các phân tích hay đánh giá về tác động của WTO đối với doanh nghiệp thực chất là được xem xét từ góc độ này.

THÔNG TIN VỀ CHỨNG CHỈ TRONG SẢN XUẤT CÀ PHÊ BỀN TRONG SẢN XUẤT CÀ PHÊ BỀN VỮNG – BỘ QUY TẮC 4C – QUY UTZ – VIETGAP:

VIETGAP:

Ngày 28-1-2008 tiêu chuẩn VIETGAPđã chính thức

được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành. VIETGAP (là cụm từ viết tắt của: Vietnamese Good Agricultural Practices) có nghĩa là Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt ở Việt Nam dựa trên 4 tiêu chí như: - Tiêu chuẩn về kỹ thuật sản xuất.

- An toàn thực phẩm gồm các biện pháp đảm bảo không có hóa chất nhiễm khuẩn hoặc ô nhiễm vật lý khi thu hoạch

- Môi trường làm việc mục đích nhằm ngăn chặn việc lạm dụng sức lao động của nông dân

- Truy tìm nguồn gốc sản phẩm. Tiêu chuẩn này cho phép xác định được những vấn đề từ khâu sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm

QUY TẮC 4C: quy tc 4C

Bộ quy tắc 4C là công cụ chính của Hiệp hội 4C nhằm khuyến khích sản xuất, chế biến và kinh doanh cà phê nhân bền vững. Bộ quy tắc bao gồm 10 thực hành không được chấp nhận

mà tất cả cá thành viên 4C phải loại bỏ trước khi gia nhập Hiệp hội.

Các đơn vị 4C phải loại bỏ những thực hành này trước khi đạt kiểm tra xác nhận 4C.

Ngoài ra, Bộ quy tắc còn đưa ra 28 nguyên tắc trên 3 phương diện bền vững: kinh tế, xã hội và môi trường.

l・cg cụ ch匤h của Hiệp

hội 4C nhằm khuyến kh兤h sản xuất, chế

NGUYÊN TẮC UTZ:

UTZ CERTIFIED là một chương trình

chứng nhận toàn cầu, đưa ra các tiêu chuẩn về sản xuất và kinh doanh sản phẩm nông nghiệp có trách nhiệm. UTZ, có nghĩa là “tốt” trong tiếng Maya, đem đến sự bảo đảm chất lượng về mặt nghề nghiệp, xã hội và môi trường trong thực hành sản xuất mà các thương hiệu và người tiêu dùng mong đợi. Sản phẩm UTZ CERTIFIED đã được sản xuất theo tiêu chí của Bộ Nguyên tắc UTZ CERTIFIED. Chứng nhận UTZ CERTIFIED hiện được áp dụng cho một số ngành hàng nông phẩm như Cà Phê, Chè và Ca Cao.

PHỤ LỤC 3

Tổng trị số lỗi cho phép đối với từng hạng cà phê (TCVN 4193:2005) Hạng chất lượng Mức tối đa (trong 300 gam mẫu)

Cà phê chè Cà phê vối

Hạng đặc biệt 15 30 Hạng 1: 1a 1b 30 - - 60 90 Hạng 2: 2a 2b 2c 60 - - - 120 150 200 Hạng 3 120 250 Hạng 4 150 -

Trị số lỗi qui định cho từng loại khuyết tật (TCVN 4193:2005)

Loại khuyết tật Trị số lỗi (lỗi)

1 nhân đen 1,0

1 nhân nâu đậm 0,25

1 quả cà phê khô 1,0

1 nhân còn vỏ trấu 0,5

Một phần của tài liệu SỔ TAY HƯỚNG DẪN QUY TRÌNH CHẾ BIẾN CÀ PHÊ THEO PHƯƠNG PHÁP ƯỚT ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ ENZYM (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(50 trang)