Tỏc gia Thiền sư

Một phần của tài liệu Nghiên cứu loại hình học tác gia văn học thiền sư qua Thiền uyển tập anh (Trang 56)

6. Cấu trỳc luận văn

3.1.4 Tỏc gia Thiền sư

Phải núi ngay rằng cỏc Thiền sư đến với văn học trước hết là vỡ mục đớch tu đạo. Bởi vỡ với Thiền tụng Phật giỏo thỡ khụng bài thuyết phỏp nào hữu hiệu bằng những bài thi - kệ, vừa ngắn gọn, dễ nhớ, dễ thuộc và dễ đi

sõu vào lũng người. Tuy nhiờn như nhận xột của GS Bựi Duy Tõn: “nhà

chựa thời này khụng quay lưng với cuộc đời, khụng thoỏt ly hiện thực mà tham gia đắc lực vào những hoạt động xó hội. Nhiều nhà Sư là chỗ dựa cho nhà vua. Họ cú vai trũ quan trọng trong triều đỡnh và sỏng tỏc của họ cũng ớt tớnh chất vụ hư, thơ văn của họ thường hồn nhiờn, sụi nổi, lạc quan yờu

đời, ngay cả những trang chữ họ thuyết giảng giỏo lý nhà Phật” [52; tr.34].

Do đú, ở vào những thời điểm nhất định, đụi khi cỏc Thiền sư sỏng tỏc văn học để phục vụ cụng tỏc chớnh trị như những bài sấm vĩ dựng để phụ giỳp cho việc thiết lập vương triều mới, củng cố niềm tin của nhõn dõn vào việc

lờn ngụi của nhà vua mới hay như những bài thơ đối đỏp với sứ giả nước ngoài nhằm mục đớch khẳng định vị thế của nước Nam ta. Và cũn cú những trường hợp khỏc khi Thiền sư đột nhiờn bắt gặp một hỡnh ảnh thiờn nhiờn phự hợp với bước đường tu đạo hoặc một nhận thức nào đú về đạo Thiền, họ cũng sỏng tỏc thơ ca ghi lại khoảnh khắc ngộ đạo và những rung động trước thiờn nhiờn tươi đẹp. Dần dần sỏng tỏc của họ vượt ra khỏi vai trũ là cụng cụ truyền giỏo, làm chớnh trị, trở thành những ỏng thơ văn giàu cảm xỳc, đồng thời qua quỏ trỡnh sỏng tỏc họ trở thành những tỏc gia thực thụ, con người thi sĩ song hành cựng con người tu sĩ, thậm chớ họ đến nay họ cũn được biết đến với tư cỏch là thi sĩ trước cả vai trũ tu sĩ.

Kết quả khảo sỏt của chỳng tụi cho thấy: Trong Hợp tuyển thơ văn Việt Nam (thế kỷ X đến thế kỷ XVII) cú 11 tỏc giả và 15 tỏc phẩm thuộc

văn học đời Lý được chọn thỡ cú tới 8 tỏc giả và 11 tỏc phẩm thơ của cỏc vị

thiền sư trong Thiền uyển tập anh, với 10 tỏc phẩm thi - kệ được trớch. Những tỏc phẩm như “Thị đệ tử” của Thiền sư Vạn Hạnh; “Tỏn Tỳ Ni Đa Lưu Chi Thiền sư” của Lý Thỏi Tụng; “Vụ tật thị chỳng” của Viờn Chiếu; “Sanh lóo bệnh tử” của Ni sư Diệu Nhõn; “Cỏo tật thị chỳng” của Món Giỏc Thiền sư; “Tặng Giỏc Hải Thiền sư” của Lý Nhõn Tụng; hai bài “Ngụn hoài” và “Ngư nhàn” của Thiền sư Khụng Lộ; “Thị tật” của Thiền sư Quảng Nghiờm; Trong Văn thơ Lý - Trần, chỳng tụi thống kờ được dưới thời Lý (1010- 1225) cú 41/52 tỏc giả là Thiền sư cú mặt trong Thiền uyển tập anh. Như vậy cú thể đi đến kết luận: Dưới thời Lý, Thiền sư là lực

lượng sỏng tỏc chiếm vị thế ỏp đảo trong đời sống văn học.

Khụng chỉ đụng đảo về số lượng, đội ngũ tỏc gia Thiền sư dưới thời Lý cũn cú nhiều những tỏc gia Thiền sư cú vai trũ quan trọng trong tiến trỡnh phỏt triển của văn học viết Việt Nam thế kỷ X- XII đến nay đó được

Nam thời kỳ tự chủ; Viờn Chiếu, vị Thiền sư - thi sĩ tiờu biểu nhất thời Lý… ; Từ Lộ một nhà thơ tiờu biểu thời Lý…

Chỳng ta đều biết cú một số sỏng tỏc văn học khỏc ngoài thi - kệ như cỏc bài văn bia, ngữ lục… của cỏc Thiền sư của hai phỏi Vụ Ngụn Thụng

và Tỡ Ni Đa Lưu Chi đó khụng được tuyển đầy đủ vào trong Thiền uyển tập anh như: Thiền sư Viờn Chiếu với Tham đồ hiển quyết; Dược sư thập nhị nguyện văn; Tỏn Viờn Giỏc kinh; Thập nhị bồ tỏt hành tu chứng đạo tràng; Chư Phật tớch duyờn, Tăng già tạp lục của Thiền sư Viờn Thụng; Nam tụng tự phỏp đồ của Thiền sư Thường Chiếu; Nhất nhật hội chỳng của Thiền sư Tịnh Khụng; Đỏp đệ tử diệu đạo chi vấn của Thiền sư Chõn

Khụng… Tuy nhiờn cho đến hiện nay thỡ những tỏc phẩm này đều đó bị thất truyền, chỳng chỉ cũn được nhắc đến tờn trong lịch sử văn học. Do đú ở đõy khi khảo sỏt tỏc phẩm của cỏc tỏc gia Thiền sư chỳng tụi chỉ phõn

tớch bộ phận tàng trữ giỏ trị thơ ca của Thiền uyển tập anh với hai loại

chớnh là thi và kệ. Tất nhiờn số lượng những “tỏc phẩm văn học” được ghi

chộp lại trong Thiền uyển tập anh khụng quỏ nhiều và đầy đủ, nú cú thể

chưa phản ỏnh hết được sự nghiệp văn học của cỏc Thiền sư nhưng ớt ra may mắn là chỳng đều là những tỏc phẩm cú giỏ trị nhất của cỏc vị cũn lại. Cú cõu “quý hồ tinh bất quý hồ đa”, đụi khi chỉ một tỏc phẩm tuyệt tỏc cũng làm nờn tầm vúc của một tỏc gia.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu loại hình học tác gia văn học thiền sư qua Thiền uyển tập anh (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)